Tại 2 điểm AB cách nhau 10cm trong không khí có đặt 2 điện tích biết điện tích q1=+4.10^-8C cách M 5cm và q2= -4.10^-8 C đặt M 15cm. Xác định cường độ điện trường tổng hợp do 2 điện tích gây ra tại M?
Trong không khí, tại hai điểm A, B cách nhau 30 cm, người ta đặt hai quả cầu nhỏ, bằng kim loại, tích điện lần lượt là Q1 = 4 nC và Q2 = – 2nC. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa chúng trở về vị trí cũ. Tính điện thế do hai quả cầu gây ra tại trung điểm M của AB trước và sau khi tiếp xúc nhau. Chọn gốc điện thế ở vô cực.
Có hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t, gọi q 1 và q 2 lần lượt là điện tích của tụ điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai. Biết 4 q 1 2 + 8 q 2 2 = 1312 n C 2 . Ở thời điểm t = t 1 , trong mạch dao động thứ nhất điện tích của tụ điện q 1 = 4 nC và cường độ dòng điện qua cuộn cảm trong mạch dao động thứ nhất i 1 = 1 mA. Khi đó, cường độ dòng điện qua cuộn cảm trong mạch dao động thứ hai có độ lớn xấp xỉ là
A. 0,61 mA
B. 0,31 mA
C. 0,63 mA
D. 0,16 mA
Cho hai mạch dao động LC có cùng tần số. Điện tích cực đại của tụ ở mạch thứ nhất và thứ hai lần lượt là Q1 và Q2 thỏa mãn Q1 + Q2 = 8.10-6 C Tại một thời điểm mạch thứ nhất có điện tích và cường độ dòng điện là q1 và i1, mạch thứ hai có điện tích và cường độ dòng điện là q2 và i2 thỏa mãn q1i2 + q2i1= 6.10-9. Giá trị nhỏ nhất của tần số dao động ở hai mạch là
A. 63,66 Hz.
B. 76,39 Hz.
C. 38,19 Hz.
D. 59,68 Hz.
Cho hai mạch dao động LC có cùng tần số. Điện tích cực đại của tụ ở mạch thứ nhất và thứ hai lần lượt là Q1 và Q2 thỏa mãn Q1 + Q2 = 8.10-6. Tại một thời điểm mạch thứ nhất có điện tích và cường độ dòng điện là q1 và i1, mạch thứ hai có điện tích và cường độ dòng điện là q2và i2 thỏa mãn q1i2 + q2i1 = 6.10-9. Giá trị nhỏ nhất của tần số dao động ở hai mạch là
A.63,66 Hz
B.76,39 Hz
C.38,19 Hz
D. 59,68 Hz.
Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q 1 và q 2 với: 4 q 1 2 + q 2 2 = 1 , 3 . 10 - 17 , q tính bằng C. Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là 10 - 9 C và 6 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng
A. 4 mA
B. 10 mA
C. 8 mA
D. 6 mA
Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q 1 và q 2 với: 4 q 1 2 + q 2 2 = 1 , 3 . 10 - 17 , q tính bằng C. Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là 10 - 9 C và 6 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng
A. 4 mA
B. 10 mA
C. 8 mA
D. 6 mA
Hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q 1 và q 2 với 4 q 1 2 + q 2 2 = 1,3.10 − 17 , q tính bằng C. Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là 10 - 9 C và 6 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng :
A. 10 mA
B. 6 mA
C. 4 mA
D. 8 mA
Hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q 1 và q 2 với 4 q 1 2 + q 2 2 = 1 , 3.10 − 17 , q tính bằng C. Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là 10 − 9 C và 6 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng
A. 10 mA
B. 6 mA
C. 4 mA
D. 8 mA