Tại hai điểm A,B cách nhau 20cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm q 1 = - 3 . 10 - 6 C , q 2 = 8 . 10 6 C . Đặt tại C một điện tích q 1 = 2 . 10 - 6 C . Biết AC = 12cm, BC = 16cm. Lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q 3 có độ lớn là
A. 6,76N
B. 15,6N
C. 7,2N
D. 14,4N
Hai điện tích điểm q 1 = - q 2 = 8 . 10 6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí. Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại C; biết AC = BC = 25 cm. Xác định lực điện tổng hợp do q 1 v à q 2 tác dụng lên điện tích q 3 = - 5 . 10 - 8 C đặt tại C.
Có hai điện tích q1= 2.10-6 C, q2 = - 2.10-6 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6cm. Một điện tích q3= 2.10-6 C, đặt tại M nằm trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là
A. 14,40N
B. 17,28 N
C. 20,36 N
D. 28,80N
Tại hai điểm A và B cách nhau 20cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm q 1 = - 3 . 10 - 6 , q 2 = 8 . 10 - 6 C. Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = 2 . 10 6 C đặt tại C. Biết AC = 12cm, BC = 16cm
A. 6,76N.
B. 15,6N.
C. 7,2N
D. 14,4N.
Hai điện tích điểm q 1 = 9 . 10 - 6 C ; q 2 = - 9 . 10 - 6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 24 cm trong không khí. Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách trung điểm H của đoạn thẳng này một khoảng HM = 16 cm. Xác định lực điện tổng hợp do q 1 v à q 2 tác dụng lên điện tích q 3 = - 5 . 10 - 8 C đặt tại M.
Hai điện tích điểm q 1 = q 2 = 6 . 10 - 6 C C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 18 cm trong không khí. Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách trung điểm H của đoạn thẳng này một khoảng HM = 12 cm. Xác định lực điện tổng hợp do q 1 v à q 2 tác dụng lên điện tích q 3 = 5 . 10 - 8 C C đặt tại M.
Có hai điện tích q 1 = 2 . 10 - 6 C , q 2 = - 2 . 10 - 6 C , đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6cm. Một điện tích q 3 = 2 . 10 - 6 C , đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q 1 v à q 2 tác dụng lên điện tích q 3 là
A. 14,40N
B. 17,28 N
C. 20,36 N
D. 28,80N
Có hai điện tích q 1 = + 2.10 − 6 C , q 2 = − 2.10 − 6 ( C ) , đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q 3 = + 2.10 − 6 C , đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q 1 v à q 2 tác dụng lên điện tích q 3 là
A. F = 14,40 (N)
B. F = 17,28 (N)
C. F = 20,36 (N)
D. F = 28,80 (N)
Có hai điện tích q 1 = + 2 . 10 - 6 (C), q 2 = + 2 . 10 - 6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q 3 = + 2 . 10 - 6 , đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên điện tích q 3 là:
A. F = 14,40 (N).
B. F = 17,28 (N).
C. F = 20,36 (N).
D. F = 28,80 (N).
Tại hai điểm A và B cách nhau 15 cm trong không khí người ta đặt hai điện tích q 1 = - q 2 = 12 . 10 - 6 C. Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 20 cm. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = - 6 . 10 - 6 C đặt tại C.