Hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ 3 Q có điện tích dương hay âm và ở đâu để điện tích này cân bằng, khi q và 4q giữ cố định
A. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng r/4.
B. Q < 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng 3r/4.
C. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3.
D. Q tùy ý đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3.
Hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ 3 Q có điện tích dương hay âm và ở đâu để điện tích này cân bằng, khi q và 4q giữ cố định
A. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng r/4.
B. Q < 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng 3r/4.
C. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3.
D. Q tùy ý đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3.
Có hai điện tích q 1 = q < 0 và q 2 = 4 q đặt cố định trong không khí cách nhau một khoảng a=30cm. Phải đặt một điện tích q 3 cách q 1 một khoảng l bao nhiêu để nó cân bằng?
A. l=10cm
B. l=20cm
C. l=15cm
D. l=35cm
Hai điện tích điểm q 1 = 2 μ C và q 2 = - 8 μ C đặt tự do tại hai điểm tương ứng A,B cách nhau 60cm, trong chân không. Phải đặt điện tích q 3 ở đâu, có dấu và độ lớn như thế nào để cả hệ nằm cân bằng?
A. Đặt q 3 = - 8 μ C trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 5cm
B. Đặt q 3 = - 4 μ C trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 5cm
C. Đặt q 3 = - 8 μ C trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 60cm
D. Đặt q 3 = - 4 μ C trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 15cm
Hai điện tích điểm và đặt tụ do tại hai điểm tương ứng A, B cách nhau 60 cm trong chân không. Phải đặt điện tích q3 ở đâu, có dấu và độ lớn như thế nào để cả hệ nằm cân bằng?
A.Đặt q3 = -8 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 5 cm.
B.Đặt q3 = -4 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 5 cm.
C.Đặt q3 = -8 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 60 cm.
D.Đặt q3 = -4 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 15 cm.
Hai điện tích điểm q 1 = 4 q và q 2 = - q đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9 cm trong chân không. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 cách B một khoảng
A. 27cm
B. 9cm
C. 18cm
D. 4,5cm
Hai điện tích điểm q 1 = 4 q v à q 2 = - q đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9 cm trong chân không. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 cách B một khoảng
A. 27cm
B. 9cm
C. 18cm
D. 4,5cm
Hai điện tích điểm q 1 = 2 μ C và q 2 = - 8 μ C đặt tụ do tại hai điểm tương ứng A, B cách nhau 60 cm trong chân không. Phải đặt điện tích q3 ở đâu, có dấu và độ lớn như thế nào để cả hệ nằm cân bằng?
A. Đặt q3 = -8 μ C trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 5 cm.
B. Đặt q3 = -4 μ C trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 5 cm.
C. Đặt q3 = -8 μ C trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 60 cm.
D. Đặt q3 = -4 μ C trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 15 cm.
Hai điện tích điểm q 1 = 2 µC và q 2 = −8µC đặt tự do tại hai điểm tương ứng A, B cách nhau 60 cm, trong chân không. Phải đặt điện tích q 3 ở đâu, có dấu và độ lớnnhư thế nào để cả hệ nằm cân bằng?
A. Đặt q 3 = −8µC trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 5 cm.
B. Đặt trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 5 cm.
C. Đặt q 3 = −8 µC trên đường thẳng AB,ngoài đoạn AB và cách A là 60 cm.
D. Đặt q 3 =−4 µC trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 15 cm.