Câu 5: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm)
trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là:
A. E = 0 (V/m). B. E = 5000 (V/m). C. E = 10000 (V/m). D. E = 20000
(V/m).
Hai điện tích điểm q 1 = 0,5 (nC) và q 2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng l = 4 (cm) có độ lớn là:
A. E = 0 (V/m).
B. E = 1080 (V/m).
C. E = 1800 (V/m).
D. E = 2160 (V/m).
Hai điện tích điểm q 1 = 0,5 (nC) và q 2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng l = 4 (cm) có độ lớn là
A. E = 0 (V/m)
B. E = 1080 (V/m)
C. E = 1800 (V/m)
D. E = 2160 (V/m)
Hai điện tích q 1 = - q 2 = q > 0 đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB=a. Xác định độ lớn véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB và cách A một khoảng x
A. 2 k q x 2 + a 2 x 1 , 5
B. 2 k q x a 2 + x 2 1 , 5
C. 2 k q a a 2 + x 2 1 , 5
D. 2 k q a x 1 , 5
Hai điện tích q 1 = - q 2 = q > 0 đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a.
a) Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của đoạn AB một khoảng x.
b) Định giá trị của x (theo a) để cường độ điện trường tại M có giá trị lớn nhất.
Hai điện tích trái dâu có cùng độ lớn q đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB=2a. Điện tích dương đặt tại A. Điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của đoạn AB một đoạn x.Tìm độ lớn của cường độ điện trường tại M
A. k q a a 2 + x 2 1 , 5
B. 2 k q a a 2 + x 2 1 , 5
C. 2 k q x a 2 + x 2 1 , 5
D. k q x a 2 + x 2 1 , 5
Hai điện tích trái dấu có cùng độ lớn q đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a. Điện tích dương đặt tại A. Điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của đoạn AB một đoạn x = a 3 . Tìm độ lớn cường độ điện trường tại M.
A. 0,5 k q a - 2 .
B. 0,25 k q a - 2 .
C. 0,75 k q a - 2 .
D. 1 k q a - 2 .
Hai điện tích trái dấu có cùng độ lớn q đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a. Điện tích dương đặt tại A. Điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của đoạn AB một đoạn Tìm độ lớn cường độ điện trường tại M
A.
B. 0,25
C. 0,75
D.
Hai điện tích q 1 = - q 2 = q > 0 đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = a. Xác định véc tơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB và cách trung điểm H của đoạn AB một khoảng x