Hai điểm sáng dao động điều hòa trên cùng một trục Ox quanh gốc tọa độ O với phương trình lần lượt là x 1 = 4 cos ( 4 t + π 3 ) c m cm và x 1 = 4 2 cos ( 4 t + π 12 ) c m . Độ lớn vận tốc tương đối của hai điểm sáng đạt cực đại là
A. 4 cm/s.
B. 16 cm/s.
C. cm/s.
D. cm/s.
Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cạnh nhau, dọc theo trục Ox. Vị trí cân bằng của hai chất điểm ở cùng gốc tọa độ O. Phương trình dao động của chúng lần lượt là x 1 = A 1 cos ω t + π 3 , x 2 = A 2 cos ω t - π 6 biết x 1 2 9 + x 2 2 16 = 4
Tại thời điểm t nào đó, chất điểm M có li độ x1 = -3 cm và vận tốc v1 = - 30 3 cm / s . Khi đó, độ lớn vận tốc tương đối của chất điểm này so với chất điểm kia xấp xỉ bằng:
A. 40 cm/s. B. 92 cm/s. C. 66 cm/s. D. 12 cm/s.
A. 40 cm/s.
B. 92 cm/s.
C. 66 cm/s.
D. 12 cm/s.
Hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox sao cho không va chạm vào nhau trong quá trình dao động. Vị trí cân bằng của hai vật đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết phương trình dao động của hai vật lần lượt là x1 = 4cos(4πt + π/3) cm và x2 = 4√2 cos(4πt + π/12) cm. Tính từ thời điểm t1 = 1/24 s đến thời điểm t2 = 1/3 s thì thời gian mà khoảng cách giữa hai vật theo phương Ox không nhỏ hơn 2√3 cm là bao nhiêu?
A. 1/8 s.
B. 1/12 s.
C. 1/9 s.
D. 1/6 s.
Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cạnh nhau, dọc theo trục Ox. Vị trí cân bằng của hai chất điểm ở cùng gốc tọa độ O. Phương trình dao động của chúng lần lượt là x 1 = A 1 cos ω t + π 3 cm, x 2 = A 2 cos ω t − π 6 cm. Biết x 1 2 9 + x 2 2 16 = 4. Tại thời điểm t nào đó, chất điểm M có li độ x = –3 cm và vận tốc v 1 = − 30 3 cm/s. Khi đó, độ lớn vận tốc tương đối của chất điểm này so với chất điểm kia xấp xỉ bằng:
A. 40 cm/s.
B. 92 cm/s.
C. 66 cm/s.
D. 12 cm/s.
Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox theo phương trình x = -4cos5 π t (cm). Biên độ, chu kì và pha ban đầu của dao động là
A. -4 cm ; 0,4 s ; 0. B. 4 cm ; 0,4 s ; 0.
C. 4 cm ; 2,5 s ; π rad. D. 4 cm ; 0,4 s ; π rad.
Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cạnh nhau, dọc theo trục Ox. Vị trí cân bằng của hai chất điểm ở cùng gốc tọa độ O. Phương trình dao động của chúng lần lượt là:
x 1 = A 1 cos ( ω t + π 3 ) c m , x 2 = A 2 cos ( ω t - π 6 ) c m . Biết x 1 2 9 + x 2 2 16 = 4 . ại thời điểm t nào đó, chất điểm M có li độ x1 = -3 cm và vận tốc v1 = - 30 √ 3 cm/s . Khi đó, độ lớn vận tốc tương đối của chất điểm này so với chất điểm kia xấp xỉ bằng:
A. 40 cm/s
B. 92 cm/s
C. 66 cm/s
D. 12 cm/s
Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cạnh nhau, dọc theo trục Ox. Vị trí cân bằng của hai chất điểm ở cùng gốc tọa độ O. Phương trình dao động của chúng lần lượt là x 1 = A 1 cos ω t + π 3 (cm), x 2 = A 2 cos ω t - π 6 (cm). Biết rằng x 1 2 9 + x 2 2 16 = 4 . Tại thời điểm t nào đó, chất điểm M có li độ x 1 = - 3 cm và vận tốc v 1 = - 30 3 cm/s. Khi đó, độ lớn vận tốc tương đối của chất điểm này so với chất điểm kia xấp xỉ bằng
A. 40 cm/s.
B. 92 cm/s.
C. 66 cm/s.
D. 12 cm/s.
Một điểm sáng S dao động điều hòa trước một thấu kính có tiêu cự 10 cm, theo phương vuông góc với trục chính và cách thấu kính 40/3 cm. Sau thấu kính đặt một tấm màn vuông góc trục chính để thu được ảnh S' của S. Chọn trục tọa độ có phương trùng phương dao động của S, gốc tọa độ nằm trên trục chính của thấu kính. Nếu điểm S dao động với phương trình x = 4cos(5πt +π/4) cm thì phương trình dao động của S' là
A. x = -12cos(2,5πt +π/4) (cm).
B. x = 4cos(5πt +π/4) (cm).
C. x = -12cos(5πt +π/4) (cm).
D. x = 4cos(5πt -3π/4) (cm).
Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cạnh nhau, dọc theo trục Ox. Vị trí cân bằng của hai chất điểm ở cùng gốc tọa độ O. Phương trình dao động của chúng lần lượt là x 1 = A 1 cos ω t + π 2 c m , x 2 = A 2 cos ω t - π 6 c m .Biết x 1 2 9 + x 2 2 16 = 4 . Tại thời điểm t nào đó, chất điểm M có li độ x1 = -3 cm và vận tốc v1 = -30 3 cm/s. Khi đó, độ lớn vận tốc tương đối của chất điểm này so với chất điểm kia xấp xỉ bằng:
A. 40 cm/s
B. 92 cm/s
C. 66 cm/s
D. 12 cm/s