Có \(p=\frac{R_1S_1}{l_1}=\frac{R_2S_2}{l_2}\) hay \(\frac{8S_1}{2l_2}=\frac{R_22S_1}{l_2}\)
\(\rightarrow8S_1=2.\left(R_22S_1\right)\)
\(\rightarrow8S_1=2R_2.4S_1\)
\(\rightarrow8S_1=8R_2S_1\)
\(\rightarrow R_2=1\Omega\)
Có \(p=\frac{R_1S_1}{l_1}=\frac{R_2S_2}{l_2}\) hay \(\frac{8S_1}{2l_2}=\frac{R_22S_1}{l_2}\)
\(\rightarrow8S_1=2.\left(R_22S_1\right)\)
\(\rightarrow8S_1=2R_2.4S_1\)
\(\rightarrow8S_1=8R_2S_1\)
\(\rightarrow R_2=1\Omega\)
Câu 1: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l . Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6W .Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là bao nhiêu? Câu 2: Một sợi dây làm bằng kim loại dài l1 =150 m, có tiết diện S1 =0,4 mm2 và có điện trở R1 bằng 60 W. Hỏi một dây khác làm bằng kim lọai đó dài l2= 30m có điện trở R2=30W thì có tiết diện S2 là Câu 3: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0.5mm2 và R1 =8,5 W .Dây thứ hai có điện trở R2 = 127,5W , có tiết diện S2 là bao nhiêu? Câu 4: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 9,6W với lõi gồm 30 sợi đồng mảnh có tiết diện như nhau. Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là bao nhiêu? Câu 5: Hiệu điện thế trong mạch điện có sơ đồ dưới được giữ không đổi. Khi dịch chuyển con chạy của biến trở dần về đầu N thì độ sáng của đèn sẽ thay đổi như thế nào? Câu 6: Trên một biến trở có ghi 30Ω – 2,5A. Các số ghi này có ý nghĩa nào dưới đây? Câu 7: Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 2,5V và cường độ dòng điện định mức 0,4A được mắc với một biến trở con chạy để sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12V. Để đèn sáng bình thường thì phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu? Câu 8: Người ta dùng dây nicrom có điện trở suất là 1,1.10-6 Ω .m và có đường kính tiết diện là d= 0,8mm để quấn một biến trở có điện trở lớn nhất là 20 Ω . Tính độ dài l của đoạn dây nicrom cần dùng để quấn biến trở nói trên
2 dây dẫn có cùng chiều dài làm bằng cùng một chất, dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0,3 mm², dây thứ hai có tiết diện S2 = 2mm². Tìm điên trở dây thứ hai, biết điện trở dây thứ nhất là R1 = 50
Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài, tiết diện của dây thứ nhất gấp hai lần tiết diện của dây thứ hai, dây thứ hai có điện trở 8Ω . Điện trở của dây thứ nhất là:
A. 2 Ω
B. 3 Ω
C. 4 Ω
D. 16 Ω
Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài, tiết diện của dây thứ nhất gấp ba lần tiết diện của dây thứ hai, dây thứ hai có điện trở 6Ω. Điện trở của dây thứ nhất là:
A. 2Ω.
B. 3Ω.
C. 6Ω.
D. 18Ω.
Cuộn dây thứ nhất có điện trở là R 1 = 20Ω, được quấn bằng dây dẫn có chiều dài tổng cộng là l 1 = 40m và có đường kính tiết diện là d 1 = 0,5mm. Dùng dây dẫn được làm từ cùng vật liệu như cuộn dây thứ nhất, nhưng có đường kính tiết diện của dây là d 2 = 0,3mm để cuốn một cuộn dây thứ hai, có điện trở là R 2 = 30Ω. Tính chiều dài tổng cộng của dây dẫn dùng để cuốn dây thứ hai này.
Câu 15: Hai dây dẫn có cùng chiều dài làm bằng cũng một chất, dây thứ nhất có tiết diện S = 0,3mm, dây thứ hai có tiết diện S_{2} = 1, 5m * m ^ 2 Tim điện trở dây thứ hai, biết điện trở dây thứ nhất là R_{1} = 45Omega Chọn kết quả đúng trong các kết quả A. R 2 =50 Omega. B. R_{2} = 40Omega C. R 2 =9 Omega. D. R 2 =225 Omega.
Câu 42: Hai dây dẫn có cùng chiều dài , cùng tiết diện, điện trở dây thứ nhất lớn hơn điện trở dây thứ hai gấp 2 lần, dây thứ nhất có điện trở suất r = 2,8.10 -8 W m , điện trở suất của dây thứ hai là
Câu 38: Điện trở R1= 30W chịu được dòng điện lớn nhất là 2A và điện trở R2= 10W chịu được dòng điện lớn nhất là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây?
2 dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện S. Dây thứ nhất có chiều dài 40cm và điện trở 10W. Dây thứ 2 có điện trở 16W. Chiều dài dây thứ 2 là bao nhiêu?
Bài 1: Một dây đồng dài 100m có tiết diện 2mm². Tính điện trở của sợi dây đồng biết điện trở suất của đồng là \(1,7.10^{-8}\) ôm mét.
Bài 2: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 5mm² và điện trở là 8,5 ôm. Dây thứ 2 có tiết diện 0,5mm². Tính điện trở của dây thứ 2