Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, lệch nhau một góc 0,5π, dọc theo trục tọa độ Ox. Các vị trí cân bằng cùng có tọa độ x = 0. Tại thời điểm t, li độ của các dao động lần lượt là x1 = 4 cm và x2 = 3 cm, khi đó li độ của dao động tổng hợp bằng
A. 7 cm.
B. 3 cm.
C. 5 cm.
D. 1 cm.
Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, lệch nhau một góc 0,5π, dọc theo trục tọa độ Ox. Các vị trí cân bằng cùng có tọa độ x = 0. Tại thời điểm t, li độ của các dao động lần lượt là x1 = 4 cm và x2 = −3 cm, khi đó li độ của dao động tổng hợp bằng
A. 1 cm.
B. 7 cm.
C. 3 cm.
D. 5 cm.
Hai dao động điều hòa cùng phuơng cùng tần số, lệch nhau một góc π 2 , dọc theo trục tọa độ Ox. Các vị trí cân bằng cùng có tọa độ x = 0. Tại thời điểm t, li độ của các dao động lần luợt là x1 = 4cm và x2 = 3cm, khi đó li độ của dao động tổng hợp bằng
A. 1 cm
B. 7 cm
C. 3 cm
D. 5 cm
Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cạnh nhau, dọc theo trục Ox. Vị trí cân bằng của hai chất điểm ở cùng gốc tọa độ O. Phương trình dao động của chúng lần lượt là x 1 = A 1 cos ω t + π 3 cm, x 2 = A 2 cos ω t − π 6 cm. Biết x 1 2 9 + x 2 2 16 = 4. Tại thời điểm t nào đó, chất điểm M có li độ x = –3 cm và vận tốc v 1 = − 30 3 cm/s. Khi đó, độ lớn vận tốc tương đối của chất điểm này so với chất điểm kia xấp xỉ bằng:
A. 40 cm/s.
B. 92 cm/s.
C. 66 cm/s.
D. 12 cm/s.
Hai chất điểm M và N, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M và N lần lượt là A 1 v à A 2 ( A 1 > A 2 ) . Biên độ dao động tổng hợp của hai chất điểm là 7 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 97 cm. Độ lệch pha của hai dao động là 2π/3. Giá trị A 1 và A 2 lần lượt là
A. 10 cm và 3 cm.
B. 10 cm và 8 cm
C. 8 cm và 3 cm.
D. 8 cm và 6 cm.
Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cạnh nhau, dọc theo trục Ox. Vị trí cân bằng của hai chất điểm ở cùng gốc tọa độ O. Phương trình dao động của chúng lần lượt là x 1 = A 1 cos ω t + π 3 , x 2 = A 2 cos ω t - π 6 biết x 1 2 9 + x 2 2 16 = 4
Tại thời điểm t nào đó, chất điểm M có li độ x1 = -3 cm và vận tốc v1 = - 30 3 cm / s . Khi đó, độ lớn vận tốc tương đối của chất điểm này so với chất điểm kia xấp xỉ bằng:
A. 40 cm/s. B. 92 cm/s. C. 66 cm/s. D. 12 cm/s.
A. 40 cm/s.
B. 92 cm/s.
C. 66 cm/s.
D. 12 cm/s.
Hai chất điểm M, N dao động điều hòa cùng tần số góc dọc theo hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của M và N đều nằm trên một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M, N lần lượt là A 1 và A 2 ( A 1 > A 2 ). Biên độ dao động tổng hợp của hai chất điểm là 7 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 97 cm. Độ lệch pha của hai dao động là 120 ° . Giá trị của A 2 là:
A. 10 cm, 3 cm
B. 8 cm, 6 cm
C. 8 cm, 3 cm
D. 10 cm, 8 cm
Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai trục tọa độ Ox và Oy vuông góc với nhau (O là vị trí cân bằng của cả hai chất điểm). Biết phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là x = 4 cos ( 5 πt + π 2 ) cm và x = 6 cos ( 5 πt + π 6 ) cm. Khi chất điểm thứ nhất có li độ x = -2 3 cm và đang đi theo chiều âm thì khoảng cách giữa hai chất điểm là
Α. 15 cm
Β. 7 cm
C. 2 3 cm
D. 39 cm.
Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M và N đều là 6 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 6 cm. Độ lệch pha của hai dao động là
A. 3 π / 4
B. 2 π / 3
C. π / 3
D. π / 2