Pha ban đầu của dao động tổng hợp được xác định bằng biểu thức
Đáp án B
Pha ban đầu của dao động tổng hợp được xác định bằng biểu thức
Đáp án B
Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A 1 , φ 1 và A 2 , φ 2 Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu φ được tính theo công thức
A. tan φ = A 1 cos φ 1 + A 2 cos φ 2 A 1 sin φ 1 + A 1 sin φ 1
B. tan φ = A 1 sin φ 1 + A 2 sin φ 2 A 1 cos φ 1 - A 1 cos φ 1
C. tan φ = A 1 sin φ 1 + A 2 sin φ 2 A 1 cos φ 1 + A 1 cos φ 1
D. tan φ = A 1 sin φ 1 - A 2 sin φ 2 A 1 cos φ 1 + A 1 cos φ 1
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1,φ1 và A2,φ2 . Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu φ được tính theo công thức:
Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban dầu lần lượt là A 1 , φ 1 và A 2 , φ 2 . Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu được tính theo công thức:
A. tan φ = A 1 cos φ 1 + A 2 cos φ 2 A 1 sin φ 1 + A 2 sin φ 2
B. tan φ = A 1 sin φ 1 + A 2 sin φ 2 A 1 cos φ 1 - A 2 cos φ 2
C. tan φ = A 1 sin φ 1 + A 2 sin φ 2 A 1 cos φ 1 + A 2 cos φ 2
D. tan φ = A 1 sin φ 1 - A 2 sin φ 2 A 1 cos φ 1 + A 2 cos φ 2
(Câu 9 Đề thi THPT QG 2017 – Mã đề 203): Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1, φ1 và A2, φ2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu φ được tính theo công thức
A. tan φ = A 1 cos φ 1 + A 2 cos φ 2 A 1 sin φ 1 + A 2 sin φ 2
B. tan φ = A 1 sin φ 1 + A 2 sin φ 2 A 1 cos φ 1 - A 2 cos φ 2
C. tan φ = A 1 sin φ 1 + A 2 sin φ 2 A 1 cos φ 1 + A 2 cos φ 2
D. tan φ = A 1 sin φ 1 - A 2 sin φ 2 A 1 cos φ 1 + A 2 cos φ 2
Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1, j1 vàA2, j2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu j được tính theo công thức
A. .
B.
C.
D .
Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ A 1 = 10 cm, pha ban đầu φ 1 = π 6 và có biên độ A 2 , pha ban đầu φ 2 = - π 2 . Biên độ A 2 thay đổi được. Biên độ dao động tổng hợp A của hai dao động trên có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?
A. 5 3 c m
B. 20 cm.
C. 5 cm.
D. 6 3 c m
Một chất điểm đồng thời tham gia hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, và cùng vị trí cân bằng. Biên độ và pha ban đầu của dao động thứ nhất lần lượt là A 1 = 4 cm và φ 1 = π/6. Biên độ và pha ban đầu của dao động thứ hai lần lượt là A 2 thay đổi được và φ 2 = -π/2. Thay đổi giá trị của A 2 để biên độ dao động tổng hợp có giá trị nhỏ nhất, giá trị đó bằng
A. 3 cm
B. 2 2 cm
C. 2 3 cm
D. 2 cm
Một chất điểm đồng thời tham gia hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, và cùng vị trí cân bằng. Biên độ và pha ban đầu của dao động thứ nhất lần lượt là A1 = 4 cm và φ1 = π/6. Biên độ và pha ban đầu của dao động thứ hai lần lượt là A2 thay đổi được và φ2 = -π/2. Thay đổi giá trị của A2 để biên độ dao động tổng hợp có giá trị nhỏ nhất, giá trị đó bằng
A. 3 cm
B. 2 cm
C. 2 2 cm
D. 2 3 cm
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A 1 , A 2 , A2, φ 1 = − π 3 rad, φ 2 = π 2 rad. Dao động tổng hợp có biên độ là 9 cm. Khi A 2 có giá trị cực đại thì A 1 và A 2 có giá trị là
A. A 1 = 9 3 cm, A 2 = 18 cm
B. A 1 = 9 cm, A 2 = 9 3 cm
C. A 1 = 9 3 cm, A 2 = 9 cm
D. A 1 = 9 cm, A 2 = 18 cm