Dao động của sợi dây đàn ghita nhanh khi chơi nốt cao.
Khi chơi nốt thấp thì dao động của sợi dây đàn ghita chậm.
Dao động của sợi dây đàn ghita nhanh khi chơi nốt cao.
Khi chơi nốt thấp thì dao động của sợi dây đàn ghita chậm.
Hải đang chơi ghita a) Bạn ấy thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách nào? b) Dao động và biên độ của dây đàn thay đổi như thế nào khi gảy mạnh, gảy nhẹ? c) Dao động của dây đàn thay đổi như thế nào khi chơi nốt cao, nốt thấp
Câu 3: Bạn Nam đang chơi đàn ghita.
a/ Bạn ấy đã thay đổi độ to của âm bằng cách nào? Giải thích?
b/ Dao động và tần số dao động của sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi bạn ấy chơi nốt cao và nốt thấp?
Hải đang chơi ghita. Dao động và biên độ dao động của sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi bạn ấy gảy mạnh và gảy nhẹ ?
Hải đang chơi ghita. Bạn ấy đã thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách nào ?
Dao động của các sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi phát ra âm cao và âm thấp?
Dao động của các sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi phát ra tiếng to và tiếng nhỏ?
Hãy chỉ ra bộ phận dao động phát ra "nốt nhạc" khi gảy dây đàn ghita, khi thổi sáo ?
Hãy thử làm đàn dạng đàn "tam thập lục" theo chỉ dẫn sau ( hình 10.1) :
- Cắt một tấm bìa cactông thành hình tam giác có tám khấc.
- Làm một hộp gỗ (hoặc một hộp bìa cactông) có chiều dài bằng chiều dài tấm bìa cactông trên.
- Dùng tám sợi dây cao su (dây chun tròn) để buộc tấm bìa cactong trên hộp như hình 10.1.
- Gảy nhẹ vào các sợi dây cao su và thử điều chỉnh độ căng của dây bằng cách làm ngắn sợi dây cao su hơn để khi gảy vào các sợi dây, âm phát ra gần đúng tám nốt nhạc theo thứ tự "đồ, rê, mi, pha, son, la, si , đô". Vật nào dao động phát ra "nốt nhạc" khi gảy dây đàn ?
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây:
Một người đang chơi trống (hình dưới). Gõ mạnh, mặt trống dao động …. (1)…, biên độ dao động ….(2)…., âm phát ra ….(3)….
Một nghệ sĩ chơi đàn ghita khi gảy nhẹ, dây đàn dao động ….(4)…, biên độ dao động …(5)…., âm phát ra…(6)…..