Chọn A.
Ta có:
Điện áp trên cuộn 2 lệch với điện áp trên cuộn 1 góc
Cuộn dây 2 là cuộn thuần cảm
Chọn A.
Ta có:
Điện áp trên cuộn 2 lệch với điện áp trên cuộn 1 góc
Cuộn dây 2 là cuộn thuần cảm
Hai cuộn dây nối tiếp với nhau trong một mạch điện xoay chiều. Cuộn 1 có điện trở thuần r 1 lớn gấp lần cảm kháng Z L 1 của nó, điện áp trên cuộn 1 và cuộn 2 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau π 3 . Tỉ số độ tự cảm L 1 L 2 của hai cuộn dây
A. 3 2
B. 1 3
C. 1 2
D. 2 3
Hai cuộn dây nối tiếp với nhau trong một mạch điện xoay chiều. Cuộn 1 có điện trở thuần r1 lớn gấp lần cảm kháng ZL1 của nó, điện áp trên cuộn 1 và 2 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau 300. Tỷ số độ tự cảm L1/L2 của 2 cuộn dây là
A. 1 3
B. 2 3
C. 1 2
D. 2 3
Hai cuộn dây nối tiếp với nhau trong một mạch điện xoay chiều. Cuộn 1 có điện trở thuần r 1 lớn gấp 3 lần cảm kháng Z L 1 của nó, điện áp trên cuộn 1 và 2 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau 30 độ . Tỷ số độ tự cảm L 1 L 2 của 2 cuộn dây là
A. 1 3
B. 2 3
C. 1/2.
D. 2/3.
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos2πft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch khi đó là k. Khi nối hai đầu cuộn cảm bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng 2 2 lần và cường độ dòng điện qua đoạn mạch trong hai trường hợp lệch pha nhau một góc π 2 . Giá trị của k bằng.
A. 3
B. 2 5
C. 1 3
D. 1 2
Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện có điện dung 10 - 3 π F . Biết điện áp hai đầu cuộn dây và điện áp hai đầu đoạn mạch có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau π / 3 . Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 10 π m H
B. 10 3 π m H
C. 50 π m H
D. 25 3 π m H
Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm L, điện trở R = 150 3 Ω và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = U 0 cos 2 π f t V với f thay đổi được. Khi f = f 1 = 25 Hz hay f = f 2 = 100 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng như nhau nhưng lệch pha nhau 2 π / 3. Cảm kháng của cuộn dây khi f = f 1 là:
A. 50 Ω
B. 150 Ω
C. 300 Ω
D. 450 Ω
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 2 π f t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch khi đó là k. Khi nối hai đầu cuộn cảm bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng 2 lần và cường độ dòng điện qua đoạn mạch trong hai trường hợp lệch pha nhau một góc . Giá trị của k bằng.
A. 3
B. 2 5
C. 1/3
D. 1/2
Một máy biến áp lí tưởng gồm hai cuộn dây (1) và cuộn dây (2) như hình vẽ. Cuộn dây (1) có 2200 vòng dây. Một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 / π H và tụ điện có điện dung C có thể thay đổi mắc nối tiếp. Nối hai đầu cuộn dây (1) vào điện áp xoay chiều ổn định u = U 2 cos 100 π t (V) và nối hai đầu AB vào hai đầu cuộn dây (2) thì thấy khi thay đổi C điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch NB có giá trị cực đại là 141,42 V. Nếu thay đổi cách mắc, cuộn (2) nối vào điện áp u, hai đầu AB nối vào hai đầu cuộn dây (1) thì thấy khi thay đổi C điện áp hiệu dụng trên đoạn MB có giá trị cực đại là 783,13 V. Số vòng dây cuộn (2) là
A. 1000 vòng
B. 1500 vòng
C. 4840 vòng.
D. 800 vòng.
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 2 π f t ( V ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch khi đó là k. Khi nối hai đầu cuộn cảm bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng 2 lần và cường độ dòng điện qua đoạn mạch trong hai trường hợp lệch pha nhau một góc . Giá trị của k bằng
A. 3 / 2
B. 2 / 5
C. 1/3
D. 1/2