Chọn đáp án A
W 1 = W 2 ⇔ 1 2 m g l 1 A 1 2 = 1 2 m g l 2 A 2 2
⇔ l 1 A 1 2 = l 2 A 2 2 ⇒ A 2 = A 1 l 1 l 2
Chọn đáp án A
W 1 = W 2 ⇔ 1 2 m g l 1 A 1 2 = 1 2 m g l 2 A 2 2
⇔ l 1 A 1 2 = l 2 A 2 2 ⇒ A 2 = A 1 l 1 l 2
Hai con lắc đơn treo vật cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng cơ năng với biên độ dao động lần lượt là A1, A2. Biểu thức đúng về mối liên hệ giữa biên độ dao động và chiều dài dây là
A. A 2 = A 1 . l 1 l 2
B. A 2 = A 1 . l 1 l 2
C. A 2 = A 1 . l 2 l 1
D. A 2 = A 1 . l 2 l 1
Hai con lắc đơn treo vật cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng cơ năng với biên độ dao động lần lượt là A 1 , A 2 . Biểu thức đúng về mối liên hệ giữa biên độ dao động và chiều dài dây là
A. A 2 = A 1 . l 1 l 2
B. A 2 = A 1 . l 1 l 2
C. A 2 = A 1 . l 2 l 1
D. A 2 = A 1 . l 2 l 1
Con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa với biên độ A. Con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài l, vật nặng có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ góc α 0 ở nơi có gia tốc trọng trường g. Năng lượng của hai con lắc bằng nhau. Tỉ số k/m bằng:
A. A 2 g l α 0 2 .
B. g l α 0 2 A 2 .
C. 2 g l α 0 2 A 2 .
D. g l α 0 2 A 2 .
Hai con lắc đơn A, B có cùng khối lượng vật nặng, chiều dài dây treo tương ứng là lA và lB với 16lA = 9lB, dao động với cơ năng như nhau tại một nơi trên Trái Đất. Nếu biên độ của con lắc A là 3,6o thì biên độ của con lắc B là:
A. 4,8o.
B. 2,4o.
C. 6,4o.
D. 2,7o.
Hai con lắc đơn A, B có cùng khối lượng vật nặng, chiều dài dây treo tương ứng là l A và l B với 16 l A = 9 l B , dao động với cơ năng như nhau tại một nơi trên Trái Đất. Nếu biên độ của con lắc A là 3 , 6 ° thì biên độ của con lắc B là:
A. 4 , 8 °
B. 2 , 4 °
C. 6 , 4 °
D. 2 , 7 °
Một con lắc đơn gồm dây treo dài l và vật có khối lượng là m. Con lắc treo tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Kích thích con lắc dao động điều hòa với biên độ góc α 0 Biểu thức năng lượng dao động của con lắc là:
Hai con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của hai dao động đều nằm trên một đường thẳng qua O và vuông góc với Ox. Đồ thị (1), (2) lần lượt biểu diễn mối liên hệ giữa lực kéo về F k v và li độ x của con lắc 1 và con lắc 2. Biết tại thời điểm t, hai con lắc có cùng li độ và đúng bằng biên độ của con lắc 2, tại thời điểm t 1 sau đó, khoảng cách giữa hai vật nặng theo phương Ox là lớn nhất. Tỉ số giữa thế năng của con lắc 1 và động năng của con lắc 2 tại thời điểm t 1 là
A. 1
B. 2
C. 1 2
D. 3
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm. Đồ thị biểu thị mối liên hệ giữa động năng và vận tốc của vật dao động được cho như hình bên. Chu kì và độ cứng của lò xo lần lượt là:
A. 1 s và 4 N/m
B. 271 s và 40 N/m
C. 2:r s và 4 N/m
D. 1 s và 40 N/m
Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 60. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc dao động là 90 g và chiều dài dây treo là 1 m. Năng lượng dao động của vật là
A. 6,8.10-3J .
B. 5,8.10-3J .
C. 3,8.10-3J.
D. 4,8.10-3J.