C.
Vận tốc của các chất điểm khi chạm đất lần lượt là:
C.
Vận tốc của các chất điểm khi chạm đất lần lượt là:
Hai chất điểm rơi tự do từ các độ cao h 1 , h 2 . Coi gia tốc rơi tự do của chúng là như nhau. Biết vận tốc tương ứng của chúng khi chạm đất là v1 = 3v2 thì tỉ số giữa hai độ cao tương ứng là
A. h 1 = (1/9) h 2
B. h 1 = (1/3) h 2
C. h 1 = 9 h 2 .
D. h 1 = 3 h 2
Một vật nhỏ rơi tự do từ các độ cao h=80 m so với mặt đất. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m / s 2 . Quãng đường vật đi được trong 1 giây cuối cùng trước khi chạm đất là
A. 0,71 m
B. 35m
C. 0,35 m
D. 0,15 m
Một vật nhỏ rơi tự do từ các độ cao h = 80 m so với mặt đất. Lấy gia tốc rơi tự do l ấ y g = 9 , 8 m / s 2 . Quãng đường vật đi được trong 1 giây cuối cùng trước khi chạm đất là
A. 5 m.
B. 35 m.
C. 45 m.
D. 20 m.
Một vật được ném ngang từ độ cao h so với mặt đất ở nơi có gia tốc rơi tự do g. Khi chạm đất, thành phần vận tốc theo phương thẳng đứng có độ lớn là
A. v = 2 g h .
B. 2 g h
C. v = 2 h g
D. v = 2 g h
Một vật được ném ngang từ độ cao h so với mặt đất ở nơi có gia tốc rơi tự do g. Khi chạm đất, thành phần vận tốc theo phương thẳng đứng có độ lớn là
A. v = 2 g h
B. v = 2 g h
C. v = 2 h g
D. v = 2 g h
Một vật được ném ngang từ độ cao h so với mặt đất ở nơi có gia tốc rơi tự do g. Thời gian chạm đất của vật là
A. t = 2 h g
B. t = 2 h g
C. t = h 2 g
D. t = h 2 g
Một vật được ném ngang từ độ cao h so với mặt đất ở nơi có gia tốc rơi tự do g. Thời gian chạm đất của vật là
A. t = 2 h g
B. t = 2 h g
C. t = h 2 g
D. t = h 2 g
Một vật được ném ngang từ độ cao h so với mặt đất ở nơi có gia tốc rơi tự do g. Thời gian chạm đất của vật là:
A. t = 2 h g
B. t = 2 h g
C. t = h 2 g
D. t = h 2 g
Ở nơi có gia tốc rơi tự do là g, từ độ cao h so với mặt đất, một vật được ném ngang với tốc độ ban đầu v. Tầm bay của vật là:
A. L = v h 2 g
B. L = v 2 h g
C. L = v h 2 g
D. L = v 2 h g