Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hai câu thơ sau Nhân hướng song tiền khán Minh Nguyệt Nguyệt Tòng song khích khán thi gia.
Bài 1: Cho khổ thơ:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
1, Bài thơ trích trong tập thơ nào? Tác giả là ai?
2, Chọn và giải thích hai yếu tố Hán Việt trong khổ thơ
3, Chỉ ra câu nghi vấn trong đoạn thơ và nêu tác dụng
4, Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ em vừa chép.
Bài 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay
Vượn hót chim kêu suốt cả ngày
...Non xanh nước biếc tha hồ dạo
Rượu ngọt chè tươi mặc sức say...
( Cảnh rừng Việt Bắc - Hồ Chí Minh )
Những lời thơ trên gợi em nhớ tới bài nào đã học trong chương trình văn 8. Hãy chép lại chính xác bài thơ đó. Ghi rõ thời gian sáng tác.
Phiên âm : Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia
Dịch thơ : Người ngắm trăng soi ngoài của sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
câu 1: trong 2 câu thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào Nêu tác dụng
câu 2 mở đầu bài thơ là hình ảnh của 1 người tù nhân , kết thúc bài thơ là hình anh của 1 thi gia . Em thấy có sự khác nhau như thế nào Từ đó em có cảm nhận gì về nhân vật trữ tình trong 2 câu thơ cuối
Dựa vào nội dung và nghệ thuật các bài thơ đã học( chương trình ngữ văn 8,tập 2), em hãy phân tích cái hay của các biện pháp nghệ thuật. Ví dụ: bài thơ ngắm trăng phân tích nghệ thuật đối ở hai câu thơ cuối. Nhân đối với minh nguyệt, nguyệt đối với thi gia( đối trong câu), nhân đối với nguyệt, minh nguyệt đối với thi gia( đối ngoài câu), hs chú ý từ song, từ song có nghĩa là gì.
Dựa vào nội dung và nghệ thuật các bài thơ đã học( chương trình ngữ văn 8,tập 2), em hãy phân tích cái hay của các biện pháp nghệ thuật. Ví dụ: bài thơ ngắm trăng phân tích nghệ thuật đối ở hai câu thơ cuối. Nhân đối với minh nguyệt, nguyệt đối với thi gia( đối trong câu), nhân đối với nguyệt, minh nguyệt đối với thi gia( đối ngoài câu), hs chú ý từ song, từ song có nghĩa là gì.
Trong hai câu thơ cuối của bài thơ chữ Hán, sự sắp xếp vị trí các từ nhân (và thi gia), song, nguyệt (và minh nguyệt) có gì đáng chú ý? Sự sắp xếp như vậy và việc đặt hai câu dưới dạng đối nhau có hiệu quả nghệ thuật như thế nào?
Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong hai câu thơ sau
Có bầu có bạn can chi tủi,
Cùng gió, cùng mây thế mới vui.
•A. Phép đối, liệt kê
•B. Nhân hoá, liệt kê
•C. Ẩn dụ, liệt kê
•D. So sánh, tương phản
Trong hai câu cuối của bài thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Phân tích tác dụng? bài thơ ngắm trăng (vọng nguyệt ạ)
Trong hai câu cuối của bài thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Phân tích tác dụng? bài thơ ngắm trăng (vọng nguyệt ạ)