Cả hai câu đều thiếu quan hệ từ, sẽ sửa:
- Đừng nên nhìn hình thức để đánh giá kẻ khác
- Câu tục ngữ này chỉ đúng với xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng.
Cả hai câu đều thiếu quan hệ từ, sẽ sửa:
- Đừng nên nhìn hình thức để đánh giá kẻ khác
- Câu tục ngữ này chỉ đúng với xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng.
CÂU 11: Trong những câu sau, câu nào thiếu quan hệ từ?
A. Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá người khác.
B. Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng.
C. Nó chăm chỉ nghe kể chuyện từ đầu đến cuối.
D. Con xin báo một tin vui cho cha mẹ mừng.
CÂU 11: Đặc điểm nổi bật trong thơ Hồ Chí Minh là gì?
A. Sự gắn bó hòa hợp giữa thiên nhiên và con người.
B. Thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên..
C. Tình yêu con người.
D. Ca ngợi đất nước..
Thay các quan hệ từ dùng sai trong các câu sau đây bằng những quan hệ từ thích hợp.
– Ngày nay, chúng ta cũng có quan niệm với cha ông ta ngày xưa, lấy đạo đức, tài năng làm trọng.
– Tuy nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền được.
– Không nên chỉ đánh giá con người bằng hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con người bằng những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ
Câu văn dưới đây mắc lỗi gì về quan hệ từ? Hãy chỉ ra chỗ sai và chữa lại cho đúng
Câu 3: Quan hệ từ là gì? Hãy chỉ ra lỗi sai và sửa lại câu văn sau cho đúng:
Với câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" cho em hiểu đạo lý làm người là phải giúp đỡ người khác.
Bài 1: Cho hai đề văn sau:
Đề 1: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày
nên kim.
Đề 2: Hãy chứng minh tính chân lí trong bài thơ:
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên
(Hồ Chí Minh)
Nêu các bước để làm hai đề văn trên. Hai đề này có gì giống và khác so với đề
văn: Nhân dân ta thường nói: “Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của
câu tục ngữ đó.
bài tập 1: Tìm 5 quan hệ từ và đặt câu có quan hệ từ đó
bài tập 2: Chữa lỗi dùng quan hệ từ trong các câu sau:
Giúp mình với mình đang cần gấp mình sẽ tick và kết bạn với bạn đó nha
Câu tục ngữ "Một giọt nước đào hơn ao nước lã" và câu "Bán anh em xa, mua láng giềng gần" có mâu thuẫn với nhau hay không?
Trong xã hội hiện nay, ý nghĩa của 2 câu trên còn đúng hay không?
2. Cho câu chủ đề: “Tục ngữ là những bài học quý giá về con người và xã hội;
cách ứng xử trong cuộc sống”. Em hãy viết tiếp để hoàn chỉnh đoạn văn
khoảng 10 câu; trong đó có sử dụng câu chứa thành phần trạng ngữ (gạch chân
chú thích).
chép mạng thoải mái k cần câu TN
có chép nhớ chép đúng đề đừng chép thiếu mất não nhé mn!
- Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Chứng minh tính chân lí trong bài thơ:
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên.
(Hồ Chí Minh)
Em sẽ làm theo các bước như thế nào? Hai đề bày có gì giống và khác so với đề văn đã làm mẫu ở trên?