Trong câu “Hòn đá thực chất chính là một khối ngọc cổ quý giá, đáng cả một gia tài và giá trị cuộc sống cũng giống như hòn đá kia, có người hiểu và có người không hiểu.” có mấy chủ ngữ? *
A, Có 1 chủ ngữ: Hòn đá
B, Có 2 chủ ngữ: Hòn đá, giá trị cuộc sống
C, Có 2 chủ ngữ: Hòn đá, giá trị cuộc sống cũng giống như hòn đá kia
D, Có 3 chủ ngữ: Hòn đá, giá trị cuộc sống, cũng giống như hòn đá kia
Câu 9. Hai câu “Trên đỉnh ngọn núi cao ngất trời, chim ưng làm tổ. Nó thường đứng cạnh một hòn đá, nhìn những dải mây xa và nhìn xuống biển xanh vời tít tắp dưới sâu.” liên kết với nhau bằng cách nào? *
A. Lặp từ ngữ (nhìn)
B. Thay thế từ ngữ (nó thay cho chim ưng)
C. Thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ, dùng từ nối (nó, nhìn, và)
Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào gồm các từ láy? *
tít tắp, vun vút, dữ dội, khô khốc
tít tắp, vun vút, kiêu hãnh, khô khốc
tít tắp, khô khốc, bạn bè, phân vân
Câu 8. Câu “Vút một cái, hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn, xé gió rít lên kiêu hãnh.” có những hình ảnh so sánh và nhân hoá là: *
A. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: hòn đá kiêu hãnh
B. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: xé gió rít lên kiêu hãnh
C. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn. Nhân hoá: Hòn đá nhào, xé gió rít lên kiêu hãnh.
Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào gồm các từ láy? *
tít tắp, vun vút, dữ dội, khô khốc
tít tắp, vun vút, kiêu hãnh, khô khốc
tít tắp, khô khốc, bạn bè, phân vân
Câu 11: Viết lại hai câu sau thành một câu ghép có các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ: Thoạt đầu, khi nằm sâu dưới đáy biển lạnh và tối mịt, hòn đá rất tự đắc là đã thắng chim ưng. Sau đó nó hoảng sợ, muốn trở về ngọn núi mẹ yêu quý mà không thể được. *
Câu 9. Hai câu “Trên đỉnh ngọn núi cao ngất trời, chim ưng làm tổ. Nó thường đứng cạnh một hòn đá, nhìn những dải mây xa và nhìn xuống biển xanh vời tít tắp dưới sâu.” liên kết với nhau bằng cách nào? *
A. Lặp từ ngữ (nhìn)
B. Thay thế từ ngữ (nó thay cho chim ưng)
C. Thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ, dùng từ nối (nó, nhìn, và)
: Hai câu: “ Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư cũng đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất.” liên kết với nhau bằng cách nào?
a. Bằng cách thay thế từ ngữ.
b. Bằng cách lặp từ ngữ.
c. Bằng cả hai cách thay thế và lặp từ ngữ.
Mn làm giúp mik nha mn
cho đoaạn văn sau : Hai Long tới ngồi cạnh hòn đá , nhìn trước nhìn sau , một tay vẫn cầm chiếc bu-gi , một tay bẩy nhẹ hòn đá . Hộp thư lần này là một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng . Anh nhẹ nhàng cạy đáy hộp thuốc , rút ra một mảnh giấy nhỏ , thay vào đó thư báo cáo của mình , rồi trả hộp thuốc về chỗ cũ . Chỉ ra câu ghép trong đoạn văn trên và cho biết chùng nối với nhau bằng cách nào ?
MỌI NGƯỜI ƠI NHANH NHA TỚ ĐANG CẦN GẤP TRƯỚC 7 GIỜ NHA MỌI NGƯỜI !!!
Câu 11: Viết lại hai câu sau thành một câu ghép có các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ: Thoạt đầu, khi nằm sâu dưới đáy biển lạnh và tối mịt, hòn đá rất tự đắc là đã thắng chim ưng. Sau đó nó hoảng sợ, muốn trở về ngọn núi mẹ yêu quý mà không thể được. *
Câu trả lời của bạn
Câu 11: Hai câu: “Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, thầy muốn mời tất cả các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.” liên kết với nhau bằng cách nào?
a. Lặp từ
b. Thay thế từ ngữ.
c. Dùng từ nối.
Câu 12: Hai câu: “Các môn sinh lần lượt theo lứa tuổi vái tạ cụ đồ già. Ngày mừng thọ thầy Chu năm ấy, họ được thêm một bài học thấm thía về nghĩa thầy trò.” liên kết với nhau bằng cách nào?
a. Lặp từ
b. Thay thế từ ngữ.
c. Dùng từ nố
giúp em với
Câu 10: Các câu trong đoạn văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào?
“Một hôm, anh ta nhìn thấy kén hé ra một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi chiếc lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không tiến triển gì thêm.”
Trả lời: Câu 2 liên kết với câu 1 bằng cách ............
Câu 3 liên kết với câu 2 bằng cách ............
Hai câu: “Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi chiếc lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không tiến triển gì thêm.” liên kết với nhau bằng cách nào?