Cho sơ đồ phản ứng:
Fe + H 2 SO 4 đặc/nóng → Fe 2 ( SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O
Số phân tử H 2 SO 4 bị khử và số phân tử H 2 SO 4 tạo muối là
A. 6 và 3.
B. 3 và 6.
C. 6 và 6.
D. 3 và 3.
Cho sơ đồ phản ứng: H2SO4 (đặc nóng) + Fe ® Fe2(SO4)3 + SO2 +H2O
Số phân tử H2SO4 bị khử trong phương trình hoá học của phản ứng trên là
A. 2.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Cân bằng các phương trình sao
1. FeCO3 + H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + SO2 + CO2 + H2O.
2. FeSO4 + H2SO4 ----> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
3. Fe(OH)2 + H2SO4 ------> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
4. Fe(NO3)2 + HNO3 -------> Fe(NO3)3 + NO + H2O.
5. K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O
6. KClO3 + HCl → KCl + Cl2 + H2O
7. KNO3+ Al → KNO2 + Al2O3
8. KClO3+ S → KCl + SO2
9. KMnO4 + SO2 + H2O ----> MnSO4 + K2SO4 + H2SO4.
10. K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 --------> Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O.
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 3: Phản ứng nào sau đây là sai ?
A. 2FeO + 4H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
B. Fe2O3 + 4H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
C. FeO + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2O
D. Fe2O3 + 3H2SO4 (loãng) → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Câu 13: Để phân biệt 2 dung dịch riêng biệt Na2SO4 và KCl cần dùng thuốc thử là
A. NaOH B. BaCl2. C. Quỳ tím D. NaCl
Câu 5: Hơi thủy ngân rất độc, do đó phải thu hồi thủy ngân rơi vãi bằng cách :
A. nhỏ nước brom lên giọt thủy ngân. B. nhỏ nước ozon lên giọt thủy ngân.
C. rắc bột lưu huỳnh lên giọt thủy ngân. D. rắc bột photpho lên giọt thủy ngân.
Câu 6: Nhóm kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng ?
A. Al, Zn, Cu B. Na, Mg, Au C. Cu, Ag, Hg D. Hg, Au, Al
Câu 7: Không tìm thấy đơn chất halogen trong tự nhiên bởi chúng có:
A. Khả năng nhận electron B. Số electron độc thân như nhau
C. Tính oxi hóa mạnh D. Một lí do khác
Câu 8: H2SO4 đặc khi tiếp xúc với đường, vải, giấy có thể làm chúng hóa đen do tính chất nào dưới đây:
A. oxi hóa mạnh B. háo nước C. axit mạnh D. khử mạnh
Câu 9: Ở điều kiện thường, lưu huỳnh tồn tại ở trạng thái rắn và có màu
A. Vàng B. Da cam C. Xanh D. Trắng
Câu 10: Chất nào sau đây chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực?
A. SO2 B. Cl2 C. H2O D. HCl
Câu 11: Cho phản ứng hóa học: H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất các chất phản ứng?
A. Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử B. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử C. H2S là chất khử, H2O là chất khử D. Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử
Câu 12: Axit sunfuric có công thức hóa học là?
A. H2S B. H2SO3 C. H2SO4 D. H2S2O7
Câu 13: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VIA là
A. ns2np4 B. ns2np3 C. ns2np5 D. ns2np6
Câu 14: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VIIA là
A. ns2np4 B. ns2np5 C. ns2np3 D. ns2np6
Câu 15: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội?
A. Mg. B. Fe. C. Cu. D. Na.
Câu 16: Nguyên tố nào sau đây không phải nguyên tố nhóm halogen?
A. Flo (F) B. Brom (Br) C. Clo (Cl) D. Oxi (O)
Câu 17: Hợp chất nào sau đây chứa clo có số oxi hóa +1?
A. CaCl2. B. NaCl C. NaClO D. HCl
Câu 18: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong một loại hợp chất oleum H2S2O7 là
A. +2. B. +8. C. +4. D. +6.
Câu 19: Nhúng quỳ tím vào dung dịch nào sau đây thấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ?
A. NaOH. B. H2SO4. C. NaCl. D. Na2SO4.
Câu 20: Trong công nghiệp, chất X được dùng để tẩy trắng tinh bột và dầu ăn. X là
A. H2S B. O2 C. CO2 D. O3
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi:
1 / Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch KBr (NaCl).
2/ Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
3/ Cho Al (Fe) tác dụng với khí clo ở nhiệt độ cao.
4/ Cho khí CO2 (SO2) vào dung dịch NaOH dư. Câu 2:
Hỗn hợp X gồm Fe và Cu. Chia X thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2.
Phần 2: tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 8,96 lít khí SO2.
Biết thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: Fe = 56, Cu = 64.
Câu 3: Cho 12,8 gam hỗn hợp X gồm FeO và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lit khí ở đktc.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
c. Cho 6,4 gam hỗn hợp X ở trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu được khí SO2. Sục toàn bộ lượng khí SO2 thu được vào dung dịch nước vôi trong lấy dư thấy xuất hiện kết tủa. Cho biết khối lượng dung dịch nước vôi trong tăng hay giảm bao nhiêu gam?
Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với H2SO4 dư, đặc nóng. Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là:
A. 8
B. 6
C. 5
D. 7
đốt cháy 5,6 gam bột fe trong bình đựng o2 thu được 7,36g hỗn hợp A gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4,FeO. Hòa tan hoàn toàn A bằng H2SO4 đặc nóng thu được Fe2(SO4)3 và V(l) khí SO2(đktc). Tính V=?
Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau
(a) 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O
(b) H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O
(c) 4H2SO4 + 2FeO → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
(d) 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
A. (a)
B. (c)
C. (b)
D. (d)
Khử hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X. (FeO, Fe2 O3 , Fe3 O4 ) thu được 10,08 gam Fe. Thể tích khí SO2 (đktc) thu được khi hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X bằng H2 SO4 đặc nóng dư
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,002 mol FeS2 và 0,003 mol FeS vào lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được Fe2(SO4)3, SO2 và H2O. Hấp thụ hết lượng SO2 trên bằng một lượng vừa đủ dung dịch KMnO4 thu được dung dịch có pH = 2. Thể tích dung dịch KMnO4 cần dung là:
A. 2,00 lít
B. 1,5 lít
C. 1,14 lít
D. 2,28 lít