Ta gọi hai nghiệm của phương trình đã cho là x 1 , x 2 . Theo hệ thức Vi-et ta có: x 1 x 2 = − 2 5 x 1 + x 2 = 9 5
⇔ M = x 1 2 + x 2 2 = ( x 1 + x 2 ) 2 − 2 x 1 x 2 = 81 25 − 2 − 2 5 = 101 25
Đáp án cần chọn là: C
Ta gọi hai nghiệm của phương trình đã cho là x 1 , x 2 . Theo hệ thức Vi-et ta có: x 1 x 2 = − 2 5 x 1 + x 2 = 9 5
⇔ M = x 1 2 + x 2 2 = ( x 1 + x 2 ) 2 − 2 x 1 x 2 = 81 25 − 2 − 2 5 = 101 25
Đáp án cần chọn là: C
giúp em câu b với
Cho phương trình \(mx^2+\left(2m-2\right)x+m-1=0\) ,(1) ( với m là tham số )
a) Định m để phương trình ( 1 ) có hai nghiệm phân biệt.
b) Gọi 1 2 x x; là hai nghiệm của phương trình ( 1 ). Chứng minh rằng giá trị biểu thức \(Q=\dfrac{1013}{x_1}+\dfrac{1013}{x_2}+1\) luôn là hằng số.
Câu 25:Với giá trị nào của m thì phương trình: mx^2+2(m-2)x+m-3=0 có 2 nghiệm phân biệt?
C1: Trên hệ trục tọa độ Oxy, có bao nhiêu giá trị nguyên của m e [-10;10] để phương trình 2 + y ^ 2 - 2(m + 1) x + 4y + 7m + 5 = 0 là phương trình đường tròn? A.11 B.16 C.15 D.12 Câu 11 Phương trình √ x^2 -2x+4=4-x có một nghiệm là A.x=2 B.x=4 C.x=3 D. X=4
1/ Với giá trị nào của x thì 2 bất phương trình sau đây tương đương: (a-1)x - a+3>0 và ( a+1)x-a+2>0
2/ Bất phương trình: 5x/5 - 13/21 + x/15 < 9/25- 2x/35 có nghiệm là....
3/ Bất phương trình: 5x-1 < 2x/5 + 3 có nghiệm là...
4/ Bất phương trình: (x+4/x^2-9) -(2/x+3) < (4x/3x-x^2) có nghiệm nguyên lớn nhất là...
5/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 4 của bất phương trình (2x/5) -23 < 2x -16
6/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 6 của bất phương trình: 5x - 1/3 > 12 - 2x/3
7/ Bất phương trình: 2(x-1) - x > 3(x-1) - 2x-5 có tập nghiệm là...
8/ Bất phương trình: (3x+5/2) -1< (x+2/3)+x có tập nghiệm là...
9/ Bất phương trình: /x+2/ - /x-1/ < x - 3/2 có tập nghiệm là
10/ Bất phương trình: /x+1/ + /x-4/ > 7 có nghiệm nguyên dương nhỏ nhất là....
Phương trình
( m + 1 ) x 2 - 3 ( m - 1 ) x + 2 = 0
có một nghiệm gấp đôi nghiệm kia thì giá trị của tham số m là:
A. m = 1 B. m = -1
C. m = 0 hoặc m = 3 D. m = 2
a)Định tham số m để phương trình (m-2)x^2-2(m-1)x+m=0 có hai nghiệm trai dấu
b)Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình (m-1)x^2+2(m-1)x+2≥ 0, ∀ x ∈ R
Bài 1: Tìm các giá trị của tham số m để mỗi phương trình sau có 2 nghiệm trái dấu:
\(a,\left(m^2-1\right)x^2+\left(m+3\right)x+\left(m^2+m\right)=0\)
\(b,x^2-\left(m^2+m-2\right)x+m^2+m-5=0\)
Bài 2: Tìm các giá trị của tham số m để mỗi phương trình sau có 2 nghiệm dương phân biệt:
\(a,x^2-2x+m^2+m+3=0\)
\(b,\left(m^2+m+1\right)x^2+\left(2m-3\right)x+m-5=0\)
\(c,x^2-6mx+2-2m+9m^2=0\)
Cho đường tròn (C) (x-1)2 + (y-1)2 = 25
(Cm) (x-2)2 + (y-m)2 = 16
Gọi m1, m2 là các giá trị thỏa mãn khoảng cách giữa hai giao điểm của C và Cm là lớn nhất Khẳng định nào sau đấy đúng
A. 1« m1 + m2 < 4
B. -1 « m1 + m2 <1
C. m1 + m2 » 4
D. m1 + m2 <-1
Câu 1: Gọi M là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình \(-x^2+\left(2m-3\right)x-m^2+m+20=0\) có hai nhgieemj trái dấu. Tổng tất cả các phần tử của M bằng
A. 5 B. 4 C. 10 D. 15
Câu 2: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m nhỏ hơn 2022 để bất phương trình \(x^2-8x+m+20\ge0\) nghiệm đúng với mọi x ϵ [5; 10]?
A. 2027 B. 2028 C. 2062 D. 2063
Cho hệ bất phương trình m x 2 - x - 5 ≤ 0 ( 1 - m ) x 2 + 2 m x + m + 2 ≥ 0 . Các giá trị của x thỏa mãn hệ bất phương trình khi m = 1 là:
A. S = 1 - 2 21 2 ; 1 + 2 21 2
B. S = 1 - 3 21 2 ; 1 + 3 21 2
C. S = 1 - 4 21 2 ; 1 + 4 21 2
D. S = 1 - 21 2 ; 1 + 21 2