Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sông Ngân

Gọi x 1 ; x 2   l à   n g h i ệ m   c ủ a   p h ư ơ n g   t r ì n h \(x^2-3x-7\) .Tính: \(2x_1^3-3x_1^{2^{ }}x_2+2x_2^3-3x_1x_2\)

Lê Song Phương
11 tháng 12 2021 lúc 6:19

Ta có \(a=1;b=-3;c=-7\)

Nhận thấy a và c trái dấu, do đó phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt \(x_1;x_2\)

Theo định lý Vi-ét, ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=-\frac{-3}{1}=3\\x_1x_2=\frac{c}{a}=\frac{-7}{1}=-7\end{cases}}\)

Như vậy đặt  \(A=2x_1^3-3x_1^2x_2+2x_2^3-3x_1x_2\)\(=2\left(x_1^3+x_2^3\right)-3x_1x_2\left(x_1-1\right)\)

\(=2\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2-x_1x_2+x_2^2\right)-3.\left(-7\right)\left(x_1-1\right)\)(vì \(x_1x_2=-7\left(cmt\right)\))

\(=2.3\left(x_1^2+2x_1x_2+x_2^2-3x_1x_2\right)+21\left(x_1-1\right)\)(vì \(x_1+x_2=3\left(cmt\right)\))

\(=6\left[\left(x_1+x_2\right)^2-3.\left(-7\right)\right]+21x_1-21\)

\(=6\left(3^2+21\right)+21x_1-1\)\(=6.30+21x_1-1\)\(=179+21x_1\)

Xét phương trình \(x^2-3x-7=0\)có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\), do đó có hai trường hợp của \(x_1\)

\(\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{-b+\sqrt{b^2-4ac}}{2a}=\frac{-\left(-3\right)+\sqrt{\left(-3\right)^2-4.1.\left(-7\right)}}{2.1}=\frac{3+\sqrt{9+28}}{2}=\frac{3+\sqrt{37}}{2}\\x_2=\frac{-b-\sqrt{b^2-4ac}}{2a}=\frac{-\left(-3\right)-\sqrt{\left(-3\right)^2-4.1.\left(-7\right)}}{2.1}=\frac{3-\sqrt{9+28}}{2}=\frac{3-\sqrt{37}}{2}\end{cases}}\)

Trường hợp \(x_1=\frac{3+\sqrt{37}}{2}\)thì \(A=179+21x_1=179+21.\frac{3+\sqrt{37}}{2}=\frac{358+63+21\sqrt{37}}{2}=\frac{421+21\sqrt{37}}{2}\)

Trường hợp \(x_1=\frac{3-\sqrt{37}}{2}\)thì 

\(A=179+21x_1=179+21.\frac{3-\sqrt{37}}{2}=\frac{358+63-21\sqrt{37}}{2}=\frac{421-21\sqrt{37}}{2}\)

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
bùi anh đức
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Lizy
Xem chi tiết
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
0liver Kem
Xem chi tiết
Cù Nhật Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Cảnh Tùng
Xem chi tiết
Lê Minh Tuấn
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết