Axit ađipic có công thức là H O O C [ C H 2 ] 4 C O O H . Tên thay thế của chất này là
A. axit butanđioic.
B. axit butan-1,4-đioic.
C. axit hexanđioic.
D. axit hexan-1,6-đioic.
Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là:
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là:
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen, axeton và butan, số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng).
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Chất X chứa các nguyên tố C,H,O có khối lượng phân tử MX =90. Khi có a mol X tác dụng hết với Na thu được số mol hiđro đúng bằng A. Vậy X là chất nào trong số các chất sau:
1. Axit oxalic (trong dung môi trơ)
2. Axit axetic
3. Axit lactic
4. Glixerin
5. Butan – 1 – 4 – điol
A. 1,2,3
B. 2,3,4
C. 1,3,5
D. 1,3,4
Hoàn thành chuỗi phản ứng sau ghi rõ điều kiện butan 1 etilen 2 ancol etylic 3 axit axetic 4 ety axetan
Axit malic là hợp chất hữu cơ tạp chức, có mạch cacbon không phân nhánh, là nguyên nhân chính gây nên vị chua của quả táo. Biết rằng 1 mol axit malic phản ứng được với tối đa 2 mol N a H C O 3 Công thức của axit malic là
Chất sau có tên là:
A. axit 2-metylpropanoic.
B. axit 2-metylbutanoic.
C. axit 3-metylbuta-1-oic.
D. axit 3-metylbutanoic.
Axit malic là hợp chất hữu cơ tạp chức, có mạch C không phân nhánh, là nguyên nhân chính gây nên vị chua của quả táo. Biết rằng 1 mol axit malic phản ứng với tối đa 2 mol NaHCO3. Axit malic là
A. HOOC-CH(OH)-CH2-COOH.
B. HOOC-CH(OH)-CH(OH)-CHO
C. HOOC-CH(CH3)CH2-COOH
D. HCOO-CH(CH3)-COOH