Công thức tính nhiệt lượng thu vào:
Q = m c △ t = m c t 2 - t 1 = m c t - t 0
⇒ Đáp án D
Công thức tính nhiệt lượng thu vào:
Q = m c △ t = m c t 2 - t 1 = m c t - t 0
⇒ Đáp án D
Gọi t là nhiệt độ lúc sau, t 0 là nhiệt độ lúc đầu của vật. Công thức nào là công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào?
A. Q = m ( t - t 0 )
B. Q = m c ( t o - t )
C. Q = m c
D. Q = m c ( t - t 0 )
Nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng từ 20oC đến 50oC là:
Q=mc\Delta tQ=mcΔt
Trong đó:
Khối lượng của đồng là m=m= .... kg.
Độ tăng nhiệt độ là \Delta t=Δt= ........ oC.
Nhiệt dung riêng của đông là ........J/kg.K.
Vậy Q=Q= J.
Cho 2 bình nhiệt lượng kế: Bình 1 chứ m1=4kg nước ở nhiệt độ t1=680C, bình 2 chứa m2=5kg nước ở nhiệt độ t2=200C. Người ta trút 1 lượng nước khối lượng m từ bình 1 sang bình 2, sau khi cân bằng nhiệt lại trút 1 lượng nước khối lượng m từ bình 2 trở lại bình 1. Gọi \(\Delta t\)là độc hênh lêch j nhiệt độ giữa 2 bình sau đó. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước với các bình và môi trường. Để \(\Delta t\)<160C thì m phải thỏa mãn điều kiện gì ?
Trong công thức tính nhiệt lượng thu vào: Q = m c Δ t = m c ( t 2 − t 1 ) , t 2 là:
A. Nhiệt độ lúc đầu của vật.
B. Nhiệt độ lúc sau của vật.
C. Thời điểm bắt đầu vật nhận nhiệt lượng.
D. Thời điểm sau khi vật nhận nhiết lượng.
Đổ 5kg nước ở nhiệt độ 40 độ C vào 4kg nước đang sôi. Khi cân bằng nhiệt , nhiệt độ của hỗn hợp là t độ
a) Em hãy cho biết vật nào toả nhiệt, vật nào thu nhiệt
b) Tính nhiệt lượng tỏa ra và nhiệt độ cân bằng Biết nhiệt trung riêng của C nước bằng 4200 J/kg
GIÚP MÌNH VỚI Ạ, MÌNH ĐANG RẤT GẤP. CẢM ƠN NHIỀUUU
Pha một lượng nước nóng ở nhiệt độ t vào nước lạnh ở 10 ° C . Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là 20 ° C . Biết khối lượng nước lạnh gấp 3 lần khối lượng nước nóng. Hỏi nhiệt độ lúc đầu t của nước nóng bằng bao nhiêu?
A. 50 ° C
B. 60 ° C
C. 70 ° C
D. 80 ° C
Một hỗn hợp gồm nước và nước đá có nhiệt độ 0°C. Khối lượng hỗn hợp là M = 10kg. Người ta tiến hành thực hiện đo nhiệt độ t°C của hỗn hợp. Đồ thị phụ thuộc nhiệt độ vào thời gian t được biểu diễn trên. Biết nhiệt dung riêng của nước C1 = 4200 J/Kg.K ; nhiệt nóng chảy của nước đá λ = 3,4.105 J/Kg. Hãy xác định có bao nhiêu nước và nước đá ở trong hỗn hợp ban đầu (bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi trường).
Pha một lượng nước nóng ở nhiệt độ t vào nước lạnh ở 10°C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là 20 o C . Biết khối lượng nước lạnh gấp 3 lần khối lượng nước nóng. Hỏi nhiệt độ lúc đầu t của nước nóng bằng bao nhiêu?
A. 30 o C
B. 60 o C
C. 70 o C
D. 80 o C
Một quả cầu bằng sắt có khối lượng m được đun nóng đến nhiệt độ t độ C. Nếu thả quả cầu đó vào bình cách nhiệt thứ 1 chứa 5kg nước ở nhiệt độ 0 độ C thì nhiệt độ cân bằng của hệ là 4,2 độ C. Nếu thả quả cầu đó vào bình cách nhiệt thứ 2 chứa 4kg nước ở nhiệt độ 25 độ C thì nhiệt độ cân bằng của hệ là 28,9 độ C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh xác định khối lượng m và nhiệt độ t độ C ban đầu của quả cầu. Biết ràng nhiệt dung riêng của sắt và nước lần lượt là 460J/kg.k và 4200J/kg.k