Gọi S là tập tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = 9 x 2 - 5 x + 3 - 64 x 3 + 3 x 2 - 5 x + 2 3 + m x có tiệm cận ngang. Tổng bình phương tất cả các phần tử của S là
A. 10
B. 15
C. 50
D. 51
Gọi S là tập tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = 8 x 3 - 5 x 2 - 2 3 - 25 x 2 - 7 x + 2 - m 2 x có tiệm cận ngang. Tích các phần tử của S là
A. 8
B. - 84
C. 21
D. - 21
Cho hàm số \(f\left(x\right)=\frac{1}{5}m^2x^5-\frac{1}{3}mx^3+10x^2-\left(m^2-m-20\right)x\)Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên R. Tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc S bằng :
A. 3/2
B. -2
C. 5/2
D. 1/2
Cho hàm số y = f x có đồ thị như hình bên dưới
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m ∈ - 100 ; 100 để hàm số h x = f 2 x + 2 + 4 f x + 2 + 3 m có đúng 3 điểm cực trị. Tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc S bằng
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = - x - 1 3 + 3 m x - 1 - 2 có hai điểm cực trị cách đều gốc tọa độ. Tổng các giá trị tuyệt đối của tất cả các phần tử thuộc S là
A. 4.
B. 2 3
C. 1.
D. 5.
Tính tổng S tất cả các giá trị nguyên dương m sao cho đồ thị hàm số y = ( 4 - m ) x 2 + 2 m x - 3 - m x - 2 có 2 tiệm cận ngang.
Cho hàm số y = x 3 - 3 ( m + 1 ) x 2 + 3 ( 7 m - 3 ) x . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số không có cực trị. Số phần tử của S là
A. 2
B. 4
C. 0
D. Vô số
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f'(x) = ( x 2 - 1 ) ( x - 2 ) . Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số f ( x 2 + m ) có 5 điểm cực trị. Số phần tử của tập S là.
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để đường thẳng d : y = - x + m cắt đồ thị hàm số y = - 2 x + 1 x + 1 tại hai điểm phân biệt A, B sao cho A B ≤ 2 2 . Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng:
A. -6
B. 0
C. 9
D. -27