Gọi Q là nhiệt lượng mà vật thu vào hay tỏa ra; m là khối lượng vật; c là nhiệt dung riêng của chất làm vật; Δ t là độ biến thiên nhiệt độ. Công thức tính nhiệt lượng mà vật nhận được (hay mất đi) là:
A. Q = m c Δ t .
B. Q = m c 2 Δ t .
C. Q = m c Δ t .
D. Q = m 2 c Δ t .
Gọi Q là nhiệt lượng mà vật thu vào hay tỏa ra; m là khối lượng vật; c là nhiệt dung riêng của chất làm vật; Δ t là độ biến thiên nhiệt độ. Công thức tính nhiệt lượng mà vật nhận được (hay mất đi) là:
A. Q = m c Δ t .
B. Q = m c 2 Δ t .
C. Q = m c Δ t .
D. Q = m 2 c Δ t .
Nhiệt lượng là gì? Viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra khi nhiệt độ của vật thay đổi. Nêu tên các đơn vị của các đại lượng trong công thức.
Một vật khối lượng m, có nhiệt dung riêng c, nhiệt độ đầu và cuối là t1 và t2.
Công thức m c . ( t 2 - t 1 ) dùng để xác định:
A. nội năng.
B. nhiệt năng.
C. nhiệt lượng.
D. năng lượng.
Xác định lượng nhiệt Q cần cung cấp để làm nóng chảy cục nước đá khối lượng 50 g và đang có nhiệt độ - 20 ° C. Cho biết nước đá có nhiệt nóng chảy riêng là 3,4. 10 5 J/kg và nhiệt dung riêng là 2,09. 10 3 J/kg.K.
A. Q ≈ 36 kJ. B. Q ≈ 190 kJ.
C. Q ≈ 19 kJ. D. Q ≈ 1,9 kJ.
Người ta thực hiện một công 60 kJ để nén đẳng nhiệt một lượng khí. Độ biến thiên nội năng và nhiệt lượng do khí tỏa ra là:
A. ∆ U = -60 kJ và Q = 0.
B. ∆ U = 60 kJ và Q = 0.
C. ∆ U = 0 và Q = 60 kJ.
D. ∆ U = 0 và Q = -60 kJ.
Nội năng của một vật là
A. tổng động năng và thế năng của vật
B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật
C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.
D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
Trong quá trình chất khi nhận nhiệt lượng Q và sinh công Athì trong biểu thức tính độ biến thiên nội năng của vật phải thoả mãn
A. và
B. và
C. và
D. và
Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50 g ở nhiệt độ 136 ° C vào một nhiệt lượng kế có nhiệt dung (nhiệt lượng cần để làm cho vật nóng thêm lên 1 ° C) là 50 J/K chứa 100 g nước ở 14 ° C. Xác định khối lượng của kẽm và chì trong hợp kim trên, biết nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt trong nhiệt lượng kế là 18 ° C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của kẽm là 337 J/(kg.K), của chì là 126 J/(kg.K), của nước là 4 180 J/(kg.K).