Cho tứ giác ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD, O là trung điểm của IJ Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. A C → + B D → = 2 I J →
B. A C → + B D → = I J →
C. A C → + B D → = 0 →
D. Tất cả sai
Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD. K là điểm đối xứng với M qua N. Khi đó khẳng định nào sau đây đúng?
A. M K → = A D → - B C →
B. M K → = A D → + B C →
C. M K → = A B → - C D →
D. M K → = A C → - B D →
Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Gọi O là giao điểm các đường chéo của tứ giác MNPQ, trung điểm các đoạn thẳng AC, BD tương ứng là I, J. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. O I → = O J →
B. O A → = O C →
C. O B → = O D →
D. O I → = - O J →
Cho tứ giác ABCD. Trên các cạnh AB, CD lấy lần lượt các điểm M, N tùy ý. Gọi P, Q lần lượt là trọng tâm các tứ giác AMND và BMNC. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. P Q → = A B → + D C →
B. P Q → = 1 2 A B → + D C →
C. P Q → = 1 4 A B → + D C →
D. P Q → = 1 4 A B → - D C →
Cho tứ giác ABCD. M và N lần lượt là trung điểm của AB, CD. Đẳng thức nào sau đây là đúng?
A. M N = B C + A D 2
B. M N → = B C → + A D →
C. M N → = A C → + B D →
D. M N → = 1 2 B C → + A D →
Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi M, N; P; Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. A B → = M N →
B. C D → = M N ⇀
C. A B → = C D →
D. M N → = Q P →
Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA. Khẳng định nào sau đây đúng.
Gọi M và N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và CD của tứ giác ABCD.
Chứng minh rằng:
Gọi M; N lần lượt là trung điểm các cạnh AD; BC của tứ giác ABCD. Đẳng thức nào sau đây sai?
A.
B.
C.
D.