Đáp án C
Ta có λ1>λ2 → f 1 < f 2
Mà ε=hf nên photon của ánh sáng (1) có năng lượng nhỏ hơn.
λ 1 > λ 2 → n 1 < n 2 → v 1 > v 2 → trong nước, ánh sáng (1) có vận tốc lan truyền lớn hơn.
Đáp án C
Ta có λ1>λ2 → f 1 < f 2
Mà ε=hf nên photon của ánh sáng (1) có năng lượng nhỏ hơn.
λ 1 > λ 2 → n 1 < n 2 → v 1 > v 2 → trong nước, ánh sáng (1) có vận tốc lan truyền lớn hơn.
Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng λ 1 = 720 n m , ánh sáng tím có bước sóng λ 2 = 400 n m . Cho ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n 1 = 1 , 33 và n 2 = 1 , 34 . Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ số năng lượng của photon có bước sóng λ 1 so với năng lượng photon của bước sóng λ 2 bằng
A. 133/134
B. 134/133
C. 5/9
D. 9/5
Gọi λ1,λ2 lần lượt là bước sóng trong chân không của các ánh sáng đơn sắc (1) và (2). Nếu λ1>λ2 thì
A. ánh sáng (1) có tần số lớn hơn
B. photon của ánh sáng (1) có năng lượng lớn hơn
C. trong nước, ánh sáng (1) có vận tốc lan truyền lớn hơn
D. chiết suất của nước đối với ánh sáng (1) lớn hơn
Gọi λ 1 , λ 2 lần lượt là bước sóng trong chân không của ánh sáng đơn sắc (1) và (2). Nếu λ 1 > λ 2 thì
A. ánh sáng (1) có tần số lớn hơn.
B. chiết suất của nước đối với ánh sáng (1) lớn hơn.
C. phôtôn của ánh sáng (1) có năng lượng lớn hơn.
D. trong nước, ánh sáng (1) có vận tốc lan truyền lớn hơn.
Gọi λ 1 , λ 2 lần lượt là bước sóng trong chân không của ánh sáng đơn sắc (1) và (2). Nếu λ 1 > λ 2 thì
A. ánh sáng (1) có tần số lớn hơn.
B. chiết suất của nước đối với ánh sáng (1) lớn hơn.
C. phôtôn của ánh sáng (1) có năng lượng lớn hơn.
D. trong nước, ánh sáng (1) có vận tốc lan truyền lớn hơn.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc ?
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Trong môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ.
C.Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùng một vận tốc.
D. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng tím.
Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng Young, ánh sáng chiếu đến hai khe gồm hai ánh sáng đơn sắc trong vùng ánh sáng khả kiến có bước sóng λ1 = 0,45 μm và λ2. Trong khoảng rộng L trên màn quan sát được 36 vạch sáng, trong đó có 6 vạch cùng màu với vạch sáng trung tâm. Biết hai trong 6 vạch nằm ngoài cùng khoảng L và tổng số vạch màu của λ1 nhiều hơn tổng số vạch màu của λ2 là 10. Tính λ2.
A. 0,64 μm.
B. 0,54 μm.
C. 0,75 μm.
D. 0,48 μm.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu vào hai khe đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0 , 66 μm và λ 2 = 0 , 55 μm . Trên màn quan sát, vân sáng bậc 5 của ánh sáng có bước sóng λ 1 trùng với vân sáng bậc mấy của ánh sáng có bước sóng λ 2 ?
A. Bậc 7.
B. Bậc 6.
C. Bậc 9.
D. Bậc 8.
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 640 nm và λ2 thì trên đoạn AB có 19 vạch sáng trong đó có 6 màu λ1 và 9 vạch sáng màu λ2. Biết tại A và B là hai vạch sáng khác màu của λ1 và λ2. Tìm λ2
A. 490 nm
B. 480 nm
C. 540 nm
D. 560 nm
Chiếu một chùm ánh sáng có hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 và λ2 vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ0. Biết λ1 = 5λ2 = λ0/2. Tì số tốc độ ban đầu cực đại của các quang êlectron tương ứng với bước sóng λ2 và λ1 là:
A. 1/3
B.
C.
D. 3