a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của các hàm số sau:
y = 1 2 x + 2 ; y = − x + 2
b) Gọi giao điểm của hai đường thẳng
y = 1 2 x + 2 ; y = − x + 2
với trục hoành theo thứ tự là A, B và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C.
Tính các góc của tam giác ABC (làm tròn đến độ)
c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet).
a) Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
y = 0,5x + 2 (1); y = 5 – 2x (2)
b) Gọi giao điểm của các đường thẳng y = 0,5x + 2 và y = 5 – 2x với trục hoành theo thứ tự là A, B và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C.
Tìm tọa độ của các điểm A, B, C.
c) Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC và BC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet) (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
d) Tính các góc tạo bởi các đường thẳng có phương trình (1) và (2) với trục Ox (làm tròn đến phút).
Cho hai đường thẳng d1: y=1/2x+4 và d2:-x+4
a) Xác định các góc giữa d1,d2 với tia Ox ( làm tròn đến độ )
b) Xác định góc tạo bởi hai đường thẳng d1 và d2
c) Gọi giao điểm của d1,d2 vói trục hoành theo thứ tự là A,B và giao điểm của hai đường thẳng là C. Tính các góc của tam giác ABC
d) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC ( đơn vị đo trên các trục toạ độ là centimet)
Gọi giao điểm của các đường thẳng y = 0,5x + 2 và y = 5 – 2x với trục hoành theo thứ tự là A, B và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C.
Tìm tọa độ của các điểm A, B, C.
a/ Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị hàm số y= x + 1 và y= -x - 3
b/ Gọi giao điểm của các đường thẳng y = x+ 1 và y = -x - 3 với trục hoành theo thứ tự A, B và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C. Tìm tọa độ các điểm A, B, C
c/ Tính chu vi tam giác ABC
d/ Tính gọc ACB
a) Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
y = 0,5x + 2 (1); y = 5 – 2x (2)
b) Gọi giao điểm của các đường thẳng y = 0,5x + 2 và y = 5 – 2x với trục hoành theo thứ tự là A, B và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C.
Tìm tọa độ của các điểm A, B, C
c) Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC và BC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet) (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
d) Tính các góc tạo bởi các đường thẳng có phương trình (1) và (2) với trục Ox (làm tròn đến phút)
Gọi giao điểm của đường thẳng y = x + 3 với các trục Ox, Oy theo thứ tự là A, B và giao điểm của đường thẳng y = 2x + 3 với các trục Ox, Oy theo thứ tự là A, C. Tính các góc của tam giác ABC.
Bài 3: Cho ba đường thẳng y = -x + 1, y = x + 1 và y = -1.
Vẽ ba đường thẳng đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.
Gọi giao điểm của đường thẳng y = -x + 1 và y = x + 1 là A, giao điểm của đường thẳng y = -1 với hai đường thẳng y = -x + 1 và y = x + 1 theo thứ tự là B và C. Tìm tọa độ các điểm A, B, C.
Tam giác ABC là tam giác gì? Tính diện tích tam giác ABC
Bài 1:Cho 2 đương thẳng 2x-y=-6vaf x+y=3.
a)Tìm toạ độ giao điểm M của 2 đường thẳng trên.
b)Gọi giao điểm của 2 đường thẳng trên với trục hoành theo thứ tự là Avà B. Tính diện tích tam giác MAB