Đáp án D
+ Dòng điện trong mạch chỉ chứa tụ sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch một góc 0,5 π => φ1 - φ2 =- π 2
Đáp án D
+ Dòng điện trong mạch chỉ chứa tụ sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch một góc 0,5 π => φ1 - φ2 =- π 2
Cho mạch điện mắc nối tiếp gồm tụ C = 0 , 5 / π m F cuộn cảm thuần L và biến trở R. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện qua mạch ứng với các giá trị R 1 = 9 Ω và R 2 = 16 Ω của R là φ 1 và φ 2 Biết φ 1 + φ 2 = π 2 và mạch có tính dung kháng. Tính L
A. 0 , 2 π H
B. 0 , 08 π H
C. 0 , 8 π H
D. 0 , 02 π H
Chọn đáp án đúng. Hai dao động là ngược pha khi:
A. φ2 - φ1 = 2nπ ; B. φ2 - φ1 = nπ
C. φ2 - φ1 = (2n - 1)π ; D. φ2 - φ1 = (2n + 1)π
Cho mạch điện có 2 phần tử mắc nối tiếp là tụ C và biến trở R. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện qua mạch ứng với các giá trị R 1 = 270 Ω và R 2 = 480 Ω của R là φ 1 và φ 2 .Biết φ 1 + φ 2 = π 2 Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 150 V. Gọi P 1 và P 2 là công suất của mạch ứng với R 1 và R 2 Tính P 1 và P 2
A. P 1 = 40 W ; P 2 = 40 W
B. P 1 = 50 W ; P 2 = 40 W
C. P 1 = 40 W ; P 2 = 50 W
D. P 1 = 30 W ; P 2 = 30 W
Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn thuần cảm L, nối tiếp với điện trở R. Điện áp xoay chiều hai đầu mạch chỉ tần số góc ω thay đổi được. Ta thấy có 2 giá trị của ω là ω 1 và ω 2 thì độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với dòng điện lần lượt là φ 1 v à φ 2 . Cho biết φ 1 + φ 2 = π 4 Chọn hệ thức đúng
A. ω 1 + ω 2 R L = R 2 - ω 1 ω 2 L 2
B. ω 1 + ω 2 R L = R 2 + ω 1 ω 2 L 2
C. ω 1 + ω 2 R L = R 2 + 2 ω 1 ω 2 L 2
D. ω 1 + ω 2 R L = R 2 - 2 ω 1 ω 2 L 2
Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn thuần cảm L, nối tiếp với điện trở R. Điện áp xoay chiều hai đầu mạch chỉ tần số góc ω thay đổi được. Ta thấy có 2 giá trị của ω là ω 1 và ω 2 thì độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với dòng điện lần lượt là φ 1 và φ 2 . Cho biết φ 1 + φ 2 = π 4 Chọn hệ thức đúng:
A. ( ω 1 + ω 2 ) R L = R 2 − ω 1 ω 2 L 2
B. ( ω 1 + ω 2 ) R L = R 2 + ω 1 ω 2 L 2
C. ( ω 1 + ω 2 ) R L = R 2 + 2 ω 1 ω 2 L 2
D. ( ω 1 + ω 2 ) R L = R 2 − 2 ω 1 ω 2 L 2
Cho mạch điện nối tiếp gồm tụ điện, cuộn dây có điện trở 10 Ω và biến trở R. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện qua mạch ứng với các giá trị R 1 = 260 Ω và R 2 = 470 Ω của R là φ 1 và φ 2 Biết φ 1 + φ 2 = π 2 Cho điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 150 V. Gọi P 1 và là công suất của mạch ứng với R 1 và R 2 Tính P 1 và P 2
A. P 1 = 40 W ; P 2 = 40 W
B. P 1 = 50 W ; P 2 = 40 W
C. P 1 = 40 W ; P 2 = 50 W
D. P 1 = 30 W ; P 2 = 30 W
Đặt điện áp u = U 2 cos ω t + φ 0 V ( với ω , U không đổi) vào hai đầu doạn mạch nối tiếp AB theo thứ tự gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Gọi M là điểm nối giữa C và L. Khi L = L 1 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn chứa RC là U 1 và độ lệch pha của u và I là φ 1 . Khi L = L 2 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn chứa RC là U 2 và độ lệch pha u và I là φ 2 . Nếu U 1 = 2 U 2 và φ 2 = φ 1 + π / 3 > 0 thì:
A. φ 2 = π / 3.
B. φ 2 = π / 6
C. φ 2 = - π / 3.
D. φ 2 = - π / 6
Đặt điện áp u = U 2 cos(ωt + φu) (V) (với ω, U không đổi) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp AB theo thứ tự gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Gọi M là điểm nối giữa C và L. Khi L = L1 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn chứa RC là U1 và độ lệch pha của u và i là φ1. Khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn chứa RC là U2 và độ lệch pha của u và i là φ2. Nếu U1 = 2U2 và φ2 = φ1 + π/3 > 0 thì
A. φ2 = π/3.
B. φ2 = π/6.
C. φ2 = π/3.
D. φ2 = –π/6.
(megabook năm 2018) Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, tụ điện . Và cuộn cảm mắc nối tiếp. Khi thay đổi R ứng với R1 và R2 thì mạch tiêu thụ cùng một công suất P và độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với dòng điện trong mạch tương ứng là φ1 và φ2 với φ1 = 2. φ2. Giá trị công suất P bằng
A. 120 W
B. 240 W
C. 60 3 W
D. 120 3 W