Kí hiệu A là tập các số nguyên lẻ, B là tập các bội của 3. Xác định tập hợp A ∩ B bằng một tính chất đặc trưng.
Gọi B n là tập hợp bội số của n trong tập Z các số nguyên. Sự liên hệ giữa m và n sao cho B n ∪ B = B m là:
A. m là bội số của n
B. n là bội số của m
C. m,n nguyên tố cùng nhau
D. m,n đều là số nguyên tố
Câu 1.
a) Cho tập A,B lần lượt là tập xác định của hàm số f(x) = \(\sqrt{6-x}\) và g(x) = \(\dfrac{3}{2x+1}\). Xác định các tập A∩B, A∪B, A∖B, CRA.
b) Cho tập hợp C=[−3;8] và D=[m−6;m+3). Với giá trị nào của m thì C∩D là một đoạn thẳng có độ dài bằng 4.
cho 2 tập hợp A={x\(\in\)R|(x-1)(x-2)(x-4)=0}, B={n\(\in\)N|n là ước của 4}. 2 tập hợp A và B, tập hợp nào là tập con của tập còn lại. 2 tập hợp A và B có bằng nhau không.
[1] Cho hai tập hợp A = { 1; 2; 3; 4; 5 }; B = { 3; 4; 5 }. Biết B \(\subset A\), xác định tập hợp T = \(C_AB\)
A. T = { 1; 2; 3 } B. T = { 3; 4: 5 } C. T = { 1; 2 } D. T = { 1; 2; 3; 4; 5 }
Ký hiệu n(X) là số phần tử của tập X. Cho 3 tập A, B, C thỏa: (A)=10, n(B)=10, n(C)=11, n(A giao B)=6, n(B giao C)=5, n(A giao C)=4, n(A giao B giao C)=3. Tìm n(A hợp B hợp C).
[1] Cho hai tập hợp A = { 1; 2; 3; 4; 5 }; B = { 4; 5; 6; 7 }. Xác định tập hợp T = A \ B
T = { 1; 2; 3 } B. T = { 4; 5} C. T = { 6; 7 } D. T = { 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 }
Trong các tập hợp sau, tập nào là tập con của tập nào?
a)A={1;2}, B={x∈N|x≤3},
C=[1;+∞), D={x∈R|2x2-5x+2=0}
b)A={1;3}, B={x∈Z|-1≤x≤2},
C=(0;+∞), D={x∈R|(x-1)(2-x)(x-3)=0}