Xét phương trình hoành độ giao điểm: 2x – x2 = 3x – 6 có nghiệm x = 2 hoặc x = -3
suy ra hai giao điểm là (2; 0) và (-3; -15)
Chọn D.
Xét phương trình hoành độ giao điểm: 2x – x2 = 3x – 6 có nghiệm x = 2 hoặc x = -3
suy ra hai giao điểm là (2; 0) và (-3; -15)
Chọn D.
Gọi A ( a;b) và B ( c;d) là tọa độ giao điểm của (P): y = 2x-x2 và denta: y = 3x - 6. giá trị của b + d ?
gọi A(x1,y1), B(x2,y2) là tọa độ giao điểm của (P):y=2x-x2 và \(\Delta\): y=3x-6. Giá trị y1+y2 bằng
cho hàm số y = x^2 - 2x - 3(P) và y = x - 3(d). Gọi A và B theo thứ tự là giao điểm của (d) và (P). Tìm tọa độ điểm M thuộc trục đối xứng của (P) sao cho | MA + MB | đạt giá trị lớn nhất
Bài 7. Trong mặt phẳng Oxy, cho A(1;-2), B(2;3), C(-2;1) và D(2;-3m).
Tìm tọa độ giao điểm của AB với đường thẳng d: y = 3x-9.
Tọa độ giao điểm của đồ thị hai hàm số y = x2 - 2x +3 và y = x2 + 2x -1
A.(1;2) B.(0;4) C.(-1;6) D.(-1;-2 )
Xác định tọa độ của đỉnh và các giao điểm với trục tung, trục hoành (nếu có) của một parabol:
a) y = x2 - 3x + 2 ; b) y = -2x2 + 4x - 3;
c) y = x2 - 2x ; d) y = -x2 + 4.
Cho hàm số (P): y = x2− 4x + 3
a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (P)
b) Gọi (D) là đường thẳng có phương trình y = x − 1. Vẽ (D) và xác định tọa độ các giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính
Trong phương vuông góc với Tọa độ Oxy, cho parabol (P): y = x² - 4mx + 3m² + 1, điểm A (0;3m) và đường thẳng (d): y = 2x + 3m-2 với m là tham số. Giả sử giao điểm của (d) và (P) là hai điểm M và N thì diện tích tam giác AMN bằng 4. Tìm giá trị của m
a. Xét dấu của biểu thức f(x) = 2x(x+2)-(x+2)(x+1)
b. Lập bảng biến thiên và vẽ trong cùng một hệ tọa độ vuông góc đồ thị của các hàm số : y = 2x(x+2) ( C1 ) và y = (x+2)(x+1)(C2)
Tính tọa độ giao điểm A và B của (C1) và (C2).
c. Tính các hệ số a, b, c để hàm số y = ax2 + bx + c có giá trị lớn nhất bằng 8 và độ thị của nó đi qua A và B.