Ta có: 5x - 6 = 0 ⇒ x = 6/5 ⇒ a = 6/5;
-2x + 3 = 0 ⇒ -2x = -3 ⇒ x = 3/2 ⇒ b = 3/2
Vì 6/5 < 3/2 ⇒ a < b. Chọn A
Ta có: 5x - 6 = 0 ⇒ x = 6/5 ⇒ a = 6/5;
-2x + 3 = 0 ⇒ -2x = -3 ⇒ x = 3/2 ⇒ b = 3/2
Vì 6/5 < 3/2 ⇒ a < b. Chọn A
Khẳng định nào sau đây là đúng?
(A) Đa thức 5x5 không có nghiệm;
(B) Đa thức x2 - 2 không có nghiệm;
(C) Đa thức x2 + 2 có nghiệm x = -1;
(D) Đa thức x có nghiệm x = 0
Gọi a là nghiệm của đa thức f ( x ) = 3 x + 1 , b là nghiệm của đa thức g ( x ) = - x - 1 / 2 . Kết luận nào sau đây là đúng về a và b
A. a > b
B. a < b
C. a = b
D. Không kết luận được
1. Cho đa thức A(x) = ax2 + bx +c (với a,b,c là các hằng số). Chứng minh rằng
a) Nếu a+b+c=0 thì x=1 là một nghiệm của đa thức A(x)
b) Nếu a-b+c=0 thì x=-1 là một nghiệm của đa thức A(x)
2. Cho hai đa thức A(x) và Q(x) đều có nghiệm. Có thể khẳng định được rằng đa thức P(x) + Q(x) luôn có nghiệm hay không? Minh họa cho câu trả lời của em bằng một ví dụ.
3. Cho hai đa thức M(x) và N(x) có cùng một nghiệm. Có thể khẳng định được rằng đa thức M(x) + N(x) luôn có nghiệm hay không? Cho ví dụ minh họa cho câu trả lời của em.
Giúp mình với, mình cần gấp.
1. Cho đa thức A(x) = ax2 + bx +c (với a,b,c là các hằng số). Chứng minh rằng
a) Nếu a+b+c=0 thì x=1 là một nghiệm của đa thức A(x)
b) Nếu a-b+c=0 thì x=-1 là một nghiệm của đa thức A(x)
2. Cho hai đa thức A(x) và Q(x) đều có nghiệm. Có thể khẳng định được rằng đa thức P(x) + Q(x) luôn có nghiệm hay không? Minh họa cho câu trả lời của em bằng một ví dụ.
3. Cho hai đa thức M(x) và N(x) có cùng một nghiệm. Có thể khẳng định được rằng đa thức M(x) + N(x) luôn có nghiệm hay không? Cho ví dụ minh họa cho câu trả lời của em.
Giúp mình với, mình cần gấp.
Câu 6: Cho đa thức P(x)= x³ - 6x² + 11x – 6. Giá trị nào sau đây không là nghiệm của P(x) ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7: Giá trị x = 2 là nghiệm của đa thức: A. f(x) = 2+x B. f(x) = x-2 C. f(x) = x D. f(x) = x(x+2)
Giả sử a là nghiệm của đa thức f ( x ) = 3 x + 4 , b là nghiệm của đa thức g ( x ) = - 4 x - 5 . Kết luận nào sau đây là đúng?
A. a < b
B. a > b
C. a = b
D. Không kết luận được
a) Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 6 + 2x
Ghi rõ cách làm ra nghen. rùi mk tích cho
Kiểm tra xem 1 số có phải lả nghiệm của đa thức 1 biến hay không ?
a, Cho đa thức: f(x) = 2x^2 + x - 3. Trong các số 1; -1; 2; 3 số nào là nghiệm của đa thức f(x) ?
b, Cho đa thức: g(x) = 5x^2 + 2x - 3. Trong các số 1; -1 số nào là nghiệm của đa thức g(x) ?
Câu 1: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) 5-2x
b)5x-2x^2
c) 5.(x+1)-2x(x+1)
Bài 2.Tìm nghiệm của các đa thức sau bằng cách nhanh nhất
a) A=7x^2-4x-3
b) B=5x^2-3x-8
Bài 3 So sánh A=(1-2).(1+2).(1+2^2).(1+2^4).(1+2^8) và B=1