Gly-Ala và Ala-Gly là hai đipeptit cùng tạo bởi glyxin và alanin nhưng thay đổi trật tự → chúng là đồng phân của nhau.
Đáp án cần chọn là: B
Gly-Ala và Ala-Gly là hai đipeptit cùng tạo bởi glyxin và alanin nhưng thay đổi trật tự → chúng là đồng phân của nhau.
Đáp án cần chọn là: B
Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure.
B. Liên kết peptit là liên kết –CO-NH- giữa hai đơn vị a-amino axit.
C. Các dung dịch glyxin, alanin và lysin đều không làm đổi màu quỳ tím.
D. Polipeptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure.
B. Liên kết peptit là liên kết –CO-NH- giữa hai đơn vị a-amino axit.
C. Các dung dịch glyxin, alanin và lysin đều không làm đổi màu quỳ tím.
D. Polipeptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
Thủy phân không hoàn toàn một penta peptit, ngoài các α-amino axit người ta còn thu được tripeptit Gly-Gly-Val và 2 đipeptit gồm Ala-Gly và Gly-Ala. Công thức cấu tạo của penta peptit là
A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val
B. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.
C. Gly-Ala-Gly-Val-Gly
D. Gly-Gly-Val-Ala-Gly
Thủy phân hoàn toàn pentapeptit X, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có tripeptit Gly–Gly–Val và hai đipeptit Gly–Ala, Ala–Gly. Chất X có công thức là
A. Gly–Ala–Gly–Ala–Val.
B. Gly–Ala–Gly–Gly–Val.
C. Gly–Ala–Val–Gly–Gly.
D. Gly–Gly–Val–Ala–Gly.
Thủy phân hoàn toàn pentapeptit X, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có tripeptit Gly- Gly-Val và hai đipeptit Gly-Ala, Ala-Gly. Chất X có công thức là
A. Gly-Ala-Gly-Ala-Val.
B. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.
C. Gly-Ala-Val-Gly-Gly.
D. Gly-Gly-Val-Ala-Gly.
Thủy phân hoàn toàn pentapeptit X, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có tripeptit Gly- Gly-Val và hai đipeptit Gly-Ala, Ala-Gly. Chất X có công thức là
A. Gly-Ala-Gly-Ala-Val.
B. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.
C. Gly-Ala-Val-Gly-Gly.
D. Gly-Gly-Val-Ala-Gly.
Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng nước brom có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ.
(b) Amoni gluconat có công thức phân tử là C6H10O6N.
(c) Muối natri, kali của các axit béo được dùng làm xà phòng.
(d) 1 mol Gly-Ala-Glu phản ứng tối đa với 4 mol NaOH.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn natri etylat.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng nước brom có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ.
(b) Amoni gluconat có công thức phân tử là C6H10O6N.
(c) Muối natri, kali của các axit béo được dùng làm xà phòng.
(d) 1 mol Gly-Ala-Glu phản ứng tối đa với 4 mol NaOH.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn natri etylat.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng nước brom có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ.
(b) Amoni gluconat có công thức phân tử là C6H10O6N.
(c) Muối natri, kali của các axit béo được dùng làm xà phòng.
(d) 1 mol Gly-Ala-Glu phản ứng tối đa với 4 mol NaOH.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn natri etylat.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng nước brom có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ.
(b) Amoni gluconat có công thức phân tử là C6H10O6N.
(c) Muối natri, kali của các axit béo được dùng làm xà phòng.
(d) 1 mol Gly-Ala-Glu phản ứng tối đa với 4 mol NaOH.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn natri etylat.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thu được 431 gam các α -amino axit no (phân tử chỉ chứa 1 gốc –COOH và một gốc –NH2). Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thu được: Gly-Ala,Gly-Gly; Gly-Ala-Val,Val-Gly-Gly; không thu được Gly-Gly-Val vàVal-Ala-Gly. Trong phân tử A chứa số gốc của Gly là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1