Gluxit là hợp chất tạp chức trong phân tử có nhiều nhóm -OH và có nhóm
A. anđehit
B. amin
C. cacboxyl
D. cacbonyl
Gluxit là hợp chất tạp chức trong phân tử có nhiều nhóm -OH và có nhóm
A. anđehit
B. amin
C. cacboxyl
D. cacbonyl
Gluxit là hợp chất tạp chức trong phân tử có nhiều nhóm -OH và có nhóm
A. anđehit
B. amin
C. cacboxyl
D. cacbonyl
Gluxit là hợp chất tạp chức trong phân tử có nhiều nhóm -OH và có nhóm
A. anđehit
B. amin
C. cacboxyl
D. cacbonyl
Cho các mệnh đề sau:
(1) cả anđehit, xeton và axit cacboxylic đều chứa nhóm cacbonyl > C = O
(2) axit cacboxylic không có nhóm cacbonyl chỉ có nhóm cacboxyl - COOH
(3) cả anđehit, xeton và axit cacboxylic đều là dẫn xuất của hiđrocacbon;
(4) cả anđehit và xeton và axit cacboxylic đều có thể có gốc hiđrocacbon no, không no hoặc thơm;
(5) khử anđehit thu được xeton hoặc axit cacboxylic;
(6) nhóm cacbonyl > C = O nhất thiết phải ở đầu mạch cacbon đối với anđehit và giữa mạch cacbon đối với xeton.
Các mệnh đề đúng là
A. 1, 3, 4, 6
B. 1, 2, 4
C. 1, 2, 4, 6
D. 1, 3, 6
Cho các nhận định sau :
(1) Các amin bậc 2 đều có tính bazo mạnh hơn amin bậc 1
(2) Khi thủy phân hoàn toàn peptit bằng enzym thu được các peptit có mạch ngắn hơn
(3) Alanin, anilin, lysin, axit glutamic đều không làm đổi màu quỳ tím
(4) Các aminoaxit đều có tính lưỡng tính
(5) Các hợp chất tripeptit, glucozo, glixerol, saccarozo đều có khả năng tạo phức với Cu(OH)2
(6) Aminoaxit là hợp chất đa chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl
Các nhận định không đúng là
A. 3,4,5,6
B. 1,2,3
C. 1,2,3,4
D. 1,2,3,5,6
Theo thuyết A-re-ni-ut, kết luận nào sau đây đúng?
A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là một axit.
B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.
C. Một hợp chất có khả năngphân li ra cation H+ trong nước là axit.
D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.
Chất X là một anđehit mạch hở chứa a nhóm chức anđehit và b liên kết ở gốc hiđrocacbon. Công thức phân tử của chất X có dạng là ?
Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các este khi tham gia phản ứng xà phòng hóa đều thu được muối và ancol.
(b) Saccarozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm loãng, đun nóng tạo thành glucozơ và fructozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ, mantozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Aminoaxit thuộc loại hợp chất hữu cơ đa chức, trong phân tử chứa đồng thời nhóm amino (–NH2) và nhóm cacboxyl (–COOH).
(e) Có thể phân biệt tripeptit (Ala–Gly–Val) và lòng trắng trứng bằng phản ứng màu với Cu(OH)2.
(g) PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, amilozơ đều có cấu trúc mạch không nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.