Phùng Ái Nguyên

Giups m với m cần gấp

undefined

Bùi Đức Huy Hoàng
22 tháng 3 2022 lúc 16:40

a) thay m=2 vào pt (1) ta có

\(x^2-3x+2=0\)

<=>\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

b)để pt (1) có 1 nghiệm

<=>\(\Delta=0\)

<=>9-4m=0

<=>m=\(\dfrac{9}{4}\)

KL: vậy để pt (1) có 1 nghiệm thì m=\(\dfrac{9}{4}\)

c)để pt có 2 nghiệm pb thì \(\Delta>0\)

<=>9-4m>0

<=>m<\(\dfrac{9}{4}\)

áp dụng định lý Vi-ét ta có \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3\\x_1x_2=m\end{matrix}\right.\)

theo đề bài ta có \(x_1^3x_2+x_1x_2^3-2x_1^2x_2^2=5\)

<=>\(x_1x_2\left(x_1+x_2\right)^2-4x^2_1x^2_{2^{ }}=5\)

<=>\(9m-4m^2=5\)

<=>\(4m^2-9m+5=0\)

<=>\(\left(m-1\right)\left(4m-5\right)=0\)

<=>\(\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

KL: vậy với m =1 hoặc m=\(\dfrac{5}{4}\) thì pt có 2 nghiệm pb thỏa yêu cầu đề bài

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Phùng Ái Nguyên
Xem chi tiết
Diễm Ngọc
Xem chi tiết
Diễm Ngọc
Xem chi tiết
Diễm Ngọc
Xem chi tiết
STELA
Xem chi tiết
Lê Ngọc Kim Anh
Xem chi tiết
An Cute
Xem chi tiết
Phùng Ái Nguyên
Xem chi tiết
Phùng Ái Nguyên
Xem chi tiết