Câu 1:
PTK(RCO3)= 6,25. NTK(O)= 6,25. 16=100(đ.v.C)
Mặt khác: PTK(RCO3)=NTK(R)+NTK(C)+3.NTK(O)
<=> PTK(RCO3)= NTK(R)+ 12+3.16
<=>PTK(RCO3)=NTK(R)+60
=> NTK(R)+ 60=100
<=>NTK(R)=40(đ.v.C)
=>R à Canxi (Ca=40)
=> Hợp chất cần tìm CaCO3.
Câu 2:
PTK(R2HPO4)= 5,5.PTK(O2)=5,5.2.NTK(O)=5,5.2.16= 176(đ.v.C)
Mặt khác: PTK(R2HPO4)=2.NTK(R) + NTK(H)+NTK(P)+ 4.NTK(O)
<=> PTK(R2HPO4)=2.NTK(R)+ 1+ 31 + 4. 16
<=> PTK(R2HPO4)=2.NTK(R)+ 96
=> 2.NTK(R)+ 96= 176
<=> NTK(R)=40(đ.v.C)
=>R là Canxi (Ca=40)
=> Hợp chất tìm cần tìm là Ca2HPO4 (hình như hợp chất này lạ, em xem lại đề nha)
5 câu sau mọi người đã giúp em ở 1 topic khác rồi nè!
Câu 3:
PTK(R2(SO4)3)= 5,846. PTK(NaCl)
<=> PTK(R2(SO4)3)= 5,846. (NTK(Na) + NTK(Cl) )
<=> PTK(R2(SO4)3)= 5,846. (23+35,5)=5,846.58,5=342(đ.v.C)
Mặt khác: PTK(R2(SO4)3)= 2.NTK(R)+ 96.3
<=> PTK(R2(SO4)3=2.NTK(R)+288
=> 2.NTK(R)+ 288=342
<=> NTK(R)=27(đ.v.C)
=>R cần tìm là Nhôm (Al=27)
Hợp chất: Al2(SO4)3