B vÀ C ko đúng đâu, tui học câu này rùi mak >:)
B vÀ C ko đúng đâu, tui học câu này rùi mak >:)
Câu 1:Thực vật ở đới lạnh có đặc điểm
A. xanh tốt quanh năm.
B. còi cọc, thấp lùn.
C. thân mọng nước, lá biến thành gai.
D. rụng lá theo mùa.
Câu 2. Vị trí của đới lạnh nằm trong khoảng từ
A. chí tuyến đến hai vòng cực.
B. chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
C. vòng cực Nam – cực Nam.
D. hai vòng cực đến hai cực.
Câu 3:Ở đới lạnh loài vật sống thành bầy đàn sưởi ấm cho nhau là
A. gấu trắng.
B. tuần lộc.
C. hải cẩu.
D. chim cánh cụt.
Ý nào sau đây không phải là đặc điểm thích nghi của thực vật ở hoang mạc?
A. Dự trữ nước trong thân. B. Bộ rễ ngắn.
C. Lá biến thành gai hoặc bọc sáp. D. Rút ngắn chu kì sinh trưởng.
Giới thực vật ở đới lạnh có gì đặc biệt?
A. Khí hậu quá lạnh ở hai cực không thích nghi với đời sống của thực vật nên chúng chỉ phát triển trong thời gian ngắn ngủi mùa hạ và chủ yếu ở ven biển băng Bắc Cực. Ở Nam Cực không có thực vật vì quá lạnh.
B. Khí hậu ít lạnh ở hai cực, thích nghi với đời sống của thực vật nên chúng phát triển.
C. Khí hậu lạnh ở hai cực thích nghi với đời sống của thực vật nên chúng chỉ phát triển trong thời gian ngắn ngủi mùa xuân và chủ yếu ở ven biển băng Bắc Cực. Ở Nam Cực không có thực vật vì quá lạnh.
D. Khí hậu quá lạnh ở hai cực không thích nghi với đời sống của thực vật nên chúng chỉ phát triển trong thời gian mùa đông và chủ yếu ở ven biển băng Bắc Cực. Ở Nam Cực không có thực vật vì quá lạnh.
Các loài thực vật đặc trưng ở đới lạnh là:
A. rêu và địa y.
B. chò và lim
C. cây thông và bạch đàn.
D. cây thiết sam.
Thực vật ở đới lạnh có đặc điểm nào sau đây?
A. Lá cây biến thành gai.
B. Thân hình còi cọc, thấp, lùn.
C. Có bộ rễ to, dài để hút nước.
D. Thân hình phình to để trữ nước.
Ý nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của môi trường đới lạnh?
A. Khí hậu rất lạnh.
B. Hoang mạc sỏi đá.
C. Thực vật nghèo nàn.
D. Băng tuyết quanh năm.
Thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao do nguyên nhân nào sau đây?
A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
B. Lượng mưa và độ ẩm tăng.
C. Tốc độ gió càng mạnh.
D. Phong hóa chậm, độ mùn giảm.
sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi đi từ:
A. vĩ độ cao đến vĩ độ thấp.
B. vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.
C. phía đông sang phía tây.
D. phía tây sang phía đông.
Trên thế giới có mấy lục địa?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Việt Nam nằm ở lục địa nào sau đây?
A. Lục địa Ô-xtray-li-a.
B. Lục địa Bắc Mĩ.
C. Lục đia Á-Âu.
D. Lục địa Phi.
Thảm thực vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa: A. Khác nhau theo mùa;. B. Phát triển xanh tốt quanh năm;. C. Thưa thớt và cằn cỗi;. D. Còi cọc và thấp lùn
Thực vật ở đới lạnh KHÔNG có đặc điểm nào dưới đây?
A.Chỉ sinh trưởng vào mùa hạ ngắn ngủi.
B.Cây cối còi cọc, thấp lùn.
C.Mọc trong các thung lũng kín gió.
D.Rậm rạp, nhiều tầng tán
Thực vật thích nghi với môi trường hoang mạc bằng cách:
A. kéo dài thời kì sinh trưởng.
B. dự trữ nước trong lá cây.
C. có bộ rễ to và nông để hút nước.
D. lá biến thành gai hoặc bọc sáp.
Chủ đề 1. Môi trường đới lạnh
Câu 1. Cảnh quan ở những vùng ven biển gần cực gồm chủ yếu là các loại rêu, địa y, cây thấp lùn… có tên gọi là gì ?
Câu 2. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?
Chủ đề 2. Môi trường hoang mạc
Câu 1. Trình bày vị trí phân bố các hoang mạc trên thế giới.
Câu 2. Hoang mạc chiếm bao nhiêu phần diện tích đất nổi của Trái Đất?
Câu 3. a. Hoang mạc khô hạn nhất thế giới là hoang mạc nào?
b. Hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới là hoang mạc nào?
Câu 4. Trình bày đặc điểm khí hậu môi trường hoang mạc.
Câu 5. Ở Việt Nam, vùng nào có hiện tượng hoang mạc hoá mạnh nhất?
Chủ đề 3. Môi trường vùng núi
Câu 1. Sự phân tầng thực vật ở sườn núi đón nắng và sườn núi khuất nắng khác nhau như thế nào?
Câu 2. Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ sinh sống ở độ cao nào?
Câu 3. Ở đới ôn hoà lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
Câu 4. Ở đới ôn hoà lên đến độ cao nào của núi sẽ có cảnh quan rừng lá kim?
Câu 5. Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có cảnh quan rừng lá kim? Câu 6. Quy luật thay đổi nhiệt độ không khí theo độ cao, cứ lên cao 100m, nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào?
Cho biết đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh. Động vật và thực vật ở đới lạnh thích nghi với môi trường như thế nào?
giúp e vs