Có cấu tạo đặc biệt với câu thiếu vị ngữ.
Việc cấu tạo ấy có tác dụng:
+ thể hiện lên sự xúc động tự hào về đồng đội của tác giả
+ tình cảm tác giả dành cho đồng đội mình.
Có cấu tạo đặc biệt với câu thiếu vị ngữ.
Việc cấu tạo ấy có tác dụng:
+ thể hiện lên sự xúc động tự hào về đồng đội của tác giả
+ tình cảm tác giả dành cho đồng đội mình.
Trong bài thơ “Đồng chí”, nhà thơ Chính Hữu có viết:
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)
Câu 1: Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ và giải thích cụm từ “đôi tri kỉ”.
Câu 2: Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu thơ cuối đoạn thuộc kiểu câu gì? Nêu ngắn gọn tác dụng của việc sử dụng kiểu câu đó trong văn cảnh.
Câu 3: Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn (khoảng 12 câu), theo cách lập luận diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về cơ sở hình thành tình đồng chí keo sơn của những người lính cách mạng, trong đó có sử dụng một câu cảm thán và một lời dẫn trực tiếp (Gạch chân và ghi chú).
Cho đoạn thơ sau:
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!
(Chính Hữu, Đồng chí)
a) Phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, dòng thơ cuối là kiểu câu gì? Nêu tác dụng của việc sử dụng kiểu câu đó trong văn cảnh trên.
b) Nêu ngắn gọn những cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính cách mạng thời kháng chiến chống Pháp.
c) Từ đoạn thơ trên, hãy phát biểu suy nghĩ của em về một tình bạn đẹp
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ
Đồng chí
Câu 1 Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ và giải thích từ đôi tri kỷ
Câu2 Xét theo cấu tạo ngữ pháp câu thơ cuối đoạn thuộc kiểu câu gì? Nêu ngắn gọn tác dụng của việc sử dụng kiểu câu đó trong văn cảnh.
Câu 3 Dựa vào đoạn thơ trên viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về cơ sở hình thành tình đồng chí keo sơn của những người lính cách mạng trong đó có sử dụng một câu cảm thán và một lời dẫn trực tiếp (gạch chân và ghi chú)
Nhận xét về kết cấu, về giọng điệu của bài thơ. Những yếu tố ấy có tác dụng gì đối với việc thể hiện chủ đề và tạo nên sức truyền cảm của tác phẩm?
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí!
Nêu cấu trúc câu thơ sóng đôi được sử dụng trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng của cấu trúc đó trong việc thể hiện nội dung đoạn thơ.
Chép chính xác 6 câu thơ đầu bài thơ “Đồng chí” . Hãy nêu những cơ sở tạo nên tình đồng chí cao đẹp ?
Bài thơ“Đồng chí”của Chính Hữu có ba câu thơ cuối:
“Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.”
1. Em hãy giải thích rõ và nêu tác dụng ý nghĩa đối với văn cảnh của từ “sương muối” và từ “chờ ” trong khổ thơ trên? (2điểm)
2. Hãy ghi lại tên một tác phẩm đã học trong chương trình Ngữ Văn lớp 9 có thời điểm sáng tác cùng năm với bài thơ “Đồng chí”(ghi rõ tên tác giả)? (1 điểm)
3. Viết đoạn quy nạp khoảng 12 câu trình bày những cảm nhận của em về chủ đề: Ba câu kết thúc bài thơ “Đồng chí” là bức tranh đẹp về tình đồng chí, là biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến sĩ”, trong đó có sử dụng một câu rút gọn và phép thế? (gạch chân và chú thích rõ câu rút gọn và phép thế)(7 điểm)
Dựa vào 7 câu thơ đầu bài thơ Đồng chí, em hãy viết đoạn văn khoảng 12 – 15 câu theo cách lập luận Tổng - phân - hợp để làm rõ những cơ sở hình thành tình đồng chí, trong đoạn văn có sử dụng thán từ (gạch chân, chú thích). giúp mình với
Giúp mik với, mai mik thi rồi ;-;
Dựa vào khổ 1 của bài thơ "Đồng chí", hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cách lập luận quy nạp làm rõ cơ sở hình thành tình đồng chí của anh bộ đội, trong đoạn có sử dụng một phép thế và một câu bị động. (Gạch chân dưới câu bị động và những từ ngữ dùng làm phép thế)
Qua bài thơ “Đồng Chí”, theo em cơ sở nào đã tạo nên tình đồng chí giữa những người lính?