Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Bích Quyên

Giúp tớ với tớ đang cần gấp

OH-YEAH^^
17 tháng 11 2021 lúc 7:37

Tham khảo

- Cách sơ cứu vết thương ở lòng bàn chân

+ Nhanh chóng cầm máu.

+ Làm sạch và loại bỏ dị vật ở miệng vết thương.

+ Bảo vệ vết thương bằng Nacurgo màng sinh học.

- Cách sơ cứu vết thương ở cổ chân

+ Dùng khăn sạch (hoặc dùng tay nếu không có khăn) ấn chặt ngay vào vết thương. Giữ chặt cho đến khi máu ngừng chảy.

+ Nếu máu chảy nhiều và không cầm được khi ấn chặt vào vết thương, hoặc nếu nạn nhân đang mất nhiều máu:

+ Tiếp tục ấn chặt vào vết thương.

+ Giữ cho phần bị thương giơ cao lên, càng cao càng tốt.

+ Buộc garô tay hoặc chân càng gần chỗ vết thương càng tốt. Xiết chặt vừa đủ làm máu cầm lại. Buộc garô bằng một cái khǎn gấp lại hoặc dây lưng rộng, không được dùng dây thừng mảnh, dây thép...

OH-YEAH^^
17 tháng 11 2021 lúc 7:44

Tham khảo

Câu 1

- Chảy máu mao mạch là máu chảy ra từ những mạch rất nhỏ, nên nhìn vết thương thấy máu chảy tràn ra chậm trên bề mặt vết thương và máu tự cầm sau một thời gian ngắn khoảng vài phút.  

- Chảy máu tĩnh mạch thì máu chảy ri rỉ, màu đỏ sẫm, không thành tia mạnh, cục máu hình thành nhanh chóng và bít các tĩnh mạch bị tổn thương lại. Nhưng phải chú ý đến trường hợp tổn thương các tĩnh mạch lớn như tĩnh mạch cảnh, tĩnh mạch chủ, tĩnh mạch dưới đòn thì chảy máu ồ ạt nguy hiểm.  

- Chảy máu động mạch, nhìn thấy máu chảy phun thành tia, theo nhịp đập

OH-YEAH^^
17 tháng 11 2021 lúc 7:41

Tham khảo

Câu 2

+ Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô:

     • Trước khi đặt garo nên dùng vải quấn quanh da vùng định thắt để tránh xoắn và kẹt da phía dưới dây thắt.

     • Khi đặt vòng garo đầu tiên phải chặt nhất sau đó lực thắt giảm dần. Các vòng garo nằm cạnh nhau sao cho ko bị xoắn kẹp, đầu dây garo phải được cố định lại.

• Trường hợp đặt garo đúng máu nhanh chóng ngừng chảy, chỉ trắng nhợt, phía dưới chỗ đặt garo mạch ko còn đập.

     • Nếu thắt garô quá chặt có thể gây dập nát tổ chức phần mềm, và cũng là nguyên nhân gây liệt chi.

     • Nếu đặt garo ko đủ chặt máu tiếp tục chảy, đồng thời ứ tắc tĩnh mạch (chi có thể tím thẫm).

     • Ko được phép để garo lâu quá 1,5 - 2h, nếu lâu quá phần dưới garo sẽ bị hoại tử. Vì vậy khi đặt garo nhất thiết phải ghi giờ vào 1 tờ giấy và đặt tờ giấy vào chỗ đặt garo, cứ 1h nới lỏng garo 1 lần, nới từ từ mỗi lần khoảng 30 giây.

     • Chuyển bệnh nhân tới bệnh viện nhanh nhất có thể.

    + Những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc ở chân mới dùng biện pháp buộc day garô vì tay và chân là những mô đặc nên biện pháp buộc dây garô mới có hiệu quả cầm máu.

 

Cao ngocduy Cao
17 tháng 11 2021 lúc 10:34

Tham khảo

- Cách sơ cứu vết thương ở lòng bàn chân

+ Nhanh chóng cầm máu.

+ Làm sạch và loại bỏ dị vật ở miệng vết thương.

+ Bảo vệ vết thương bằng Nacurgo màng sinh học.

- Cách sơ cứu vết thương ở cổ chân

+ Dùng khăn sạch (hoặc dùng tay nếu không có khăn) ấn chặt ngay vào vết thương. Giữ chặt cho đến khi máu ngừng chảy.

+ Nếu máu chảy nhiều và không cầm được khi ấn chặt vào vết thương, hoặc nếu nạn nhân đang mất nhiều máu:

+ Tiếp tục ấn chặt vào vết thương.

+ Giữ cho phần bị thương giơ cao lên, càng cao càng tốt.

+ Buộc garô tay hoặc chân càng gần chỗ vết thương càng tốt. Xiết chặt vừa đủ làm máu cầm lại. Buộc garô bằng một cái khǎn gấp lại hoặc dây lưng rộng, không được dùng dây thừng mảnh, dây thép...

Tham khảo

Câu 2

+ Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô:

     • Trước khi đặt garo nên dùng vải quấn quanh da vùng định thắt để tránh xoắn và kẹt da phía dưới dây thắt.

     • Khi đặt vòng garo đầu tiên phải chặt nhất sau đó lực thắt giảm dần. Các vòng garo nằm cạnh nhau sao cho ko bị xoắn kẹp, đầu dây garo phải được cố định lại.

• Trường hợp đặt garo đúng máu nhanh chóng ngừng chảy, chỉ trắng nhợt, phía dưới chỗ đặt garo mạch ko còn đập.

     • Nếu thắt garô quá chặt có thể gây dập nát tổ chức phần mềm, và cũng là nguyên nhân gây liệt chi.

     • Nếu đặt garo ko đủ chặt máu tiếp tục chảy, đồng thời ứ tắc tĩnh mạch (chi có thể tím thẫm).

     • Ko được phép để garo lâu quá 1,5 - 2h, nếu lâu quá phần dưới garo sẽ bị hoại tử. Vì vậy khi đặt garo nhất thiết phải ghi giờ vào 1 tờ giấy và đặt tờ giấy vào chỗ đặt garo, cứ 1h nới lỏng garo 1 lần, nới từ từ mỗi lần khoảng 30 giây.

     • Chuyển bệnh nhân tới bệnh viện nhanh nhất có thể.

    + Những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc ở chân mới dùng biện pháp buộc day garô vì tay và chân là những mô đặc nên biện pháp buộc dây garô mới có hiệu quả cầm máu.

 


Các câu hỏi tương tự
Ngô Ngọc Tâm Anh
Xem chi tiết
Phạm Nhật Lương
Xem chi tiết
Đỗ Hải Yến
Xem chi tiết
Nam Duy
Xem chi tiết
Phan Thị Minh	Ánh
Xem chi tiết
Nhi Hào
Xem chi tiết
linh
Xem chi tiết
Nam Duy
Xem chi tiết
Thành Nguyễn
Xem chi tiết