ngộ he bạn eiii
đây là tiếng việt lớp 5 hả?? :v
đây hình như là toán lớp 7-8 mà ._.) 👌
Câu cuối.
Ta có: P (0) = c mà P(0) nguyên => c nguyên
P(1) = a + b + c nguyên => a + b nguyên => 2a + 2b nguyên
P(2) = 4a + 2b + c nguyên => 4a + 2b nguyên
=> ( 4a + 2b ) - (2a + 2b ) nguyên => 2a nguyên
TH1: a nguyên => b nguyên => a , b , c nguyên => với mọi x nguyên thì P(x) nguyên
TH2: a có dạng: \(\frac{m}{2}\)với m là số nguyên lẻ
Để a + b nguyên thì b có dạng \(\frac{n}{2}\)với n là số nguyên lẻ
=> P(x) = \(\frac{mx^2}{2}+\frac{n}{2}x+c\)
Với x là số nguyên chẵn => P (x) nguyên
Với x là số nguyên lẻ: => \(mx^2;nx\)là số nguyên lẻ => \(\frac{mx^2}{2}+\frac{nx}{2}\)là số nguyên
=> P (x) nguyên
Vậy P(x) nguyên với mọi x nguyên
cần câu 3 hình nữa không?
ko bt zô đc không nhưng hình đây
https://scontent-xsp1-1.xx.fbcdn.net/v/t1.15752-0/p280x280/92020188_155120329143339_7515698305595080704_n.png?_nc_cat=109&_nc_sid=b96e70&_nc_ohc=VTYxpbOCgNoAX_klh3L&_nc_ht=scontent-xsp1-1.xx&oh=2288f79cdf41dd13417fc2acd0916c1f&oe=5EAF9105
IM cắt BK tại W
Trên tia đối của tia IM lấy điểm O sao cho: IM=IO
Xét tứ giác AMHO thì dễ thấy nó là hình bình hành rồi
=> AM=HO=BM(tại tam giác ABC vuông cân tại A có AM là trung tuyến mà
=> HO=BM; MH=MK tại tam giác MHK vuông cân(chứng minh câu b);
mặt khác: ở câu b chắc chắn bạn đã chứng minh đc
tam giác HMA=tam giác KMC(c.g.c) => góc HMA=góc KMC
=> góc BMK=180 độ- góc KMC=180 độ- góc HMA=180 độ - góc OMH- góc AMO
mà tam giác AIM=tam giác HIO (c.g.c) nên: góc AMO=góc MOH
=> 180 độ- góc OMH- góc MOH=góc MHO vậy: góc BMK=góc MHO
xét tam giác KMB và tam giác MHO ta có:
MK=MH(cmt)
góc BMK=góc MHO(cmt)
BM=HO(cmt)
=> tam giác KMB=tam giác MHO(c.g.c)
=> góc MKB=góc HMO
Xét tam giác WIK ta có: góc WKI+ góc WIK= góc WKM+ góc MKI+ góc WIK=45 độ+ góc WKM+ góc WIK=
45 độ+ góc HMI+ góc WIK(vì: góc MKB=góc HMO(cmt))=45 độ+góc MHK=45 độ+45 độ=90 độ vậy: góc IWK=180 độ -90 độ=90 độ
vậy ta có điều phải chứng minh mà đoạn WM vẽ hơi lệch xíu
Cô chi ơi, hình như là cô sai chỗ TH2 rồi thì phải
Chắc gì a có dạng m/2 với m nguyên lẻ, vì a là số hữu tỉ nên m cũng có thể hữu tỉ mà, ví dụ: \(a=2,53\)thì làm sao cô viết thành dạng m/2 với m nguyên lẻ
P/S: em chỉ THẮC MẮC, sai thì em sr