a, Theo tc 2 tt cắt nhau: \(AC=CM;BD=DM\)
\(\Rightarrow AC+BD=CM+MD=CD\)
b, \(\widehat{CAO}=\widehat{CMO}=90^0;CO\text{ chung};AC=CM\)
\(\Rightarrow\Delta CAO=\Delta CMO\left(ch-cgv\right)\\ \Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{COM}=\dfrac{1}{2}\widehat{AOM}\)
Cmtt \(\Rightarrow\Delta BOD=\Delta MOD\left(ch-cgv\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BOD}=\widehat{MOD}=\dfrac{1}{2}\widehat{BOM}\)
\(\Rightarrow\widehat{COD}=\widehat{COM}+\widehat{MOD}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{AOM}+\widehat{BOM}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\\ \Rightarrow\Delta COD\text{ vuông tại }O\)
c, Áp dụng HTL: \(AC\cdot BD=MC\cdot MD=OC^2=OA^2\left(\text{cùng là bán kính}\right)\)
\(\Rightarrow AC\cdot BD=OA^2=\left(\dfrac{AB}{2}\right)^2=\dfrac{AB^2}{4}\)
a) Ta có 2 tiếp tuyến Ax và CM cắt nhau tại C
⇒C thuộc đường trung trực AM⇒ CA=CM
Tượng tự có DB = DM
Ta có CD= CM+MD = CA+BD
b) Ta có CO là đường trung trực của△ AMO
⇒CO là đường phân giác △ AMO (1)
tương tự có DO là đường phân giác △ BOM (2)
Từ 1,2 suy ra CO ⊥ DO ( tính chất hai góc kề bù)
⇒ △ COD vuông tại O
c) Ta có COA^+COD^+BOD^=180
⇒ COA^+BOD^=180-90=90
mà COA^+ ACO^=90 ⇒BOD^= ACO^
Xét △ACO và △ BOD đồng dạng do có: BOD^= ACO^ và OAC^=DBO^
⇒AC/AO=OB/BD
⇒AC.BD=AO.BO=1/2AB.1/2AB=1/4AB2