Phần I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)
Câu 1. Lịch sử là
A. những gì đã diễn ra trong quá khứ.
B. các hoạt động của con người trong tương lai.
C. những gì sẽ diễn ra trong tương lai.
D. các hoạt động của con người đang diễn ra ở hiện tại.
Câu 2. Học lịch sử giúp chúng ta biết được
A. quá trình sinh trưởng của tất cả các loài sinh vật.
B. cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước.
C. những khó khăn hiện tại mà nhân loại phải đối mặt.
D. sự biến đổi theo thời gian của khí hậu Trái Đất.
Câu 3. Tư liệu truyền miệng là
A. tư liệu được ra đời cùng thời gian và không gian của sự kiện lịch sử.
B. những bản ghi chép, sách, báo, nhật kí… phản ánh sự kiện lịch sử.
C. những câu truyện, ca dao… được truyền từ đời này qua đời khác.
D. những di tích, công trình hay đồ vật… do người xưa sáng tạo ra.
Câu 4. Tư liệu gốc có giá trị tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử vì
A. ghi lại được những câu chuyện truyền từ đời này qua đời khác.
B. bổ sung và thay thế được tư liệu hiện vật và chữ viết.
C. cung cấp được những thông tin đầu tiên, gián tiếp về sự kiện lịch sử.
D. cung cấp những thông tin đầu tiên, trực tiếp về sự kiện lịch sử.
Câu 5. Quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất lần lượt trải qua các dạng
A. vượn người => Người tối cổ => Người tinh khôn.
B. vượn người => Người tinh khôn => Người tối cổ.
C. Người tối cổ => vượn người => Người tinh khôn.
D. Người tinh khôn => vượn người => Người tối cổ.
Câu 6. Đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ biểu hiện qua việc
A. sùng bái “vật tổ”.
B. chế tác công cụ lao động.
C. hợp tác săn bắt thú rừng.
D. cư trú ven sông, suối.
Câu 7. Trong buổi đầu thời đại kim khí, loại kim loại nào được sử dụng sớm nhất?
A. Sắt.
B. Đồng thau.
C. Đồng đỏ.
D. Thiếc.
1. Câu hỏi trắc nghiệm |
Câu 11. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp quận?
A. Thái thú. B. Thứ sử.
C. Huyện lệnh. D. Tiết độ sứ.
Câu 12. Ngành kinh tế chính của nhân dân Việt Nam dưới thời kì Bắc thuộc là
A. sản xuất muối. B. trồng lúa nước.
C. đúc đồng, rèn sắt. D. buôn bán qua đường biển.
Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách cai trị trên lĩnh vực chính trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
A. Sáp nhập lãnh thổ Việt Nam vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. Xây đắp nhiều thành lũy lớn ở trị sở các châu, quận.
C. Thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.
D. Để cho quan lại người Việt cai trị từ cấp châu trở xuống.
Câu 14. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách bóc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
A. Áp đặt chính sách tô thuế, lao dịch nặng nề.
B. Chia ruộng đất của địa chủ cho nông dân nghèo.
C. Bắt người Việt cống nạp vải vóc, hương liệu, sản vật quý.
D. Chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc để lập thành ấp, trại.
2. Câu hỏi tự luận |
Câu 1. Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á đã phát huy những lợi thế nào để phát triển kinh tế?
Câu 2: Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang và cho nhận xét?
Câu 3:
a. Em hãy mô tả đời sống vật chất (nguồn lương thực, nơi ở, phương tiện đi lại, trang phục, đồ trang sức...) của người Việt cổ.
b. Những nghề sản xuất chính của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là gì?
c. Trình bày những nét chính về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc.
Câu 4: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc
a. Hãy cho biết một số chính sách để áp đặt bộ máy cai trị của phong kiến phương Bắc ở nước ta.
b. Đoạn tư lịệu 1 và thông tin trên cho em biết điều gì về chính sách bóc lột kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc.
Mấy cậu giúp mk làm mấy câu mk chưa làm với ạ còn những câu mk làm rồi nếu sai thì các cậu giúp mk với nha mk cảm ơn rất nhiều 💕✨
Bài tập trắc nghiệm bài 1.
Câu 1.Yếu tố quan trọng của một sự kiện lịch sử là gì?
A. Không gian. B. Thời gian và không gian.
C. Kết quả của sự kiện. D. Thời gian
Câu 2: Ai là chủ thể sáng tạo ra lịch sử?
A. Con người. B. Thượng đế. C. Vạn vật. D. Chúa trời.
Câu 3: Ý nào sau đây không thuộc về lịch sử?
A. Các lời tiên tri, dự báo tương lai. B. Sự hình thành các nền văn minh.
C. Hoạt động của một vương triều. D. Các trận đánh tiêu biểu.
Câu 4: Lịch sử giúp em tìm hiểu về
A. tương lai. B. hiện tại.
C. quá khứ. D. cả quá khứ, hiện tại, tương lai.
Câu 5: Đâu không phải ý nghĩa của câu danh ngôn "Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống"?
A. Lịch sử khuyên ta phải có trách nhiệm với xã hội, có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống.
B. Lịch sử như người thầy chỉ cho ta về cội nguồn, về cách sống và lao động của ông cha ta.
C. Lịch sử dạy ta cách hành xử, giao tiếp và những kĩ năng mềm thiết yếu trong cuộc sống.
D. Lịch sử dạy ta phải biết ơn và quý trọng những gì mình đang có.
Câu 6: Lịch sử là
A. tất cả những gì đã xảy ra. B. tất cả những gì đang xảy ra.
C. một số sự kiện đã xảy ra. D. những sự kiện chuẩn bị xảy ra.
Câu 7: Lịch sử là một môn khoa học có nhiệm vụ
A. nghiên cứu và phục dựng lại quá khứ. B. nghiên cứu, tìm hiểu về quá khứ.
C. khám phá các khu di tích lịch sử. D. nghiên cứu các tác phẩm lịch sử.
Câu 8: Môn Lịch sử là môn học tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người trong thời gian nào?
A. Từ khi con người xuất hiện cho đến ngày nay.
B. Từ khi xuất hiện Người tinh khôn cho đến ngày nay.
C. Từ thời Nguyên thủy đến thời cổ đại.
D. Trong các cuộc chiến tranh thế giới.
Câu 9: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của việc học lịch sử với mỗi chúng ta?
A. Tìm hiểu về quá khứ, hiện tại và tương lai.
B. Tìm về cội nguồn bản thân, gia đình.
C. Tìm về cội nguồn của dân tộc, nhân loại.
D. Đúc kết những bài học kinh nghiệm.
Câu 10: Vào năm 1954, tại địa điểm nào Bác Hồ đã căn dặn các chiến sĩ: "Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước"?
A. Đền Hùng (Phú Thọ). B. Quảng trường Ba Đình (Hà Nội).
C. Cây đa Tân Trào (Tuyên Quang). D. Căn cứ địa Việt Bắc.
giúp mình với mấy bạn (help me)
Trắc nghiệm:(4.0 đ) Hãy khoanh tròn vào chữcái đứng trước ý trảlời đúng trong mỗi câu hỏi dưới đây.Câu 1. Khúc Thừa Dụgiành quền tựchủtrong hoàn cảnh nào?A. Nhà Đường suy yếu. C. Lực lượng quân đội của ta ngày càng mạnh. B. Nhà Nam Hán thành lập. D. Khúc Thừa Dụlà người có thếlực lớn.Câu 2. Khúc Thừa Dụlàm Tiết độsứđược hai năm thì mất, con trai ông là Khúc Hạo lên thay.A. Đúng. B. Sai.Câu 3. Dương Đình NghệbịKiều Công Tiễn giết chết đểđoạt chức vào năm:A. 936. B. 937. C. 938. D. 939.Câu 4.Hay tin Ngô Quyền kéo quân từThanh Hóa ra BắcKiều Công Tiễn đã:A. Sợhãi đầu hàng. B. Cho người cầu cứu nhà Nam Hán.C. Cho người cầu cứu nhà Lương. D. Cho người cầu cứu nhà Đường.Câu 5.Ngô Quyền đã làm gì đểchuẩn bịđánh quân xâm lược Nam Hán?A. Kéo quân ra Bắc trịtội Kiều công Tiễn. B. Khẩn trương tổchức kháng chiến. C. Bàn bạc với các tướng chủđộng đón đánh quân xâm lược. D. Các câu A, C đúng. Câu 6. Ngô Quyền đã dựa vào hiện tượng tựnhiên nào đểđánh quân Nam Hán:A. Lũ lụt. B. Thủy triều. C. Triều cường.Câu 7:Kếhoạch đánh quân Nam Hán của Ngô Quyền chủđộng độc đáo ởđiểm nào?
A. Xây dựng trận địa cọc ngầm có quân mai phục đểđón dánh quân Nam Hán.B. Xây dựng trận địa cọc ngầm. C. Chọn dòng sông đẹp.Câu 8:Ngô Quyền quê ởĐường Lâm (Hà Nội) cùng quê với Phùng Hưng:A. Sai. B. Đúng.II. TựLuận(6.0đ)Câu 1(2.0đ): Đểcủng cốchính quyền tựchủ, họKhúc đã làm những việc gì?Câu 2(3.0đ): Trình bày tóm tắt diễn biến của trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền.Câu 3(1.0đ): Trên địa bàn thành phốQuy Nhơn chúng ta có Trường tiểu học Ngô Quyền, đường Ngô Quyền, qua đó em có suy nghĩ g
ì?Trắc nghiệm:(4.0 đ) Hãy khoanh tròn vào chữcái đứng trước ý trảlời đúng trong mỗi câu hỏi dưới đây.Câu 1. Khúc Thừa Dụgiành quền tựchủtrong hoàn cảnh nào?A. Nhà Đường suy yếu. C. Lực lượng quân đội của ta ngày càng mạnh. B. Nhà Nam Hán thành lập. D. Khúc Thừa Dụlà người có thếlực lớn.Câu 2. Khúc Thừa Dụlàm Tiết độsứđược hai năm thì mất, con trai ông là Khúc Hạo lên thay.A. Đúng. B. Sai.Câu 3. Dương Đình NghệbịKiều Công Tiễn giết chết đểđoạt chức vào năm:A. 936. B. 937. C. 938. D. 939.Câu 4.Hay tin Ngô Quyền kéo quân từThanh Hóa ra BắcKiều Công Tiễn đã:A. Sợhãi đầu hàng. B. Cho người cầu cứu nhà Nam Hán.C. Cho người cầu cứu nhà Lương. D. Cho người cầu cứu nhà Đường.Câu 5.Ngô Quyền đã làm gì đểchuẩn bịđánh quân xâm lược Nam Hán?A. Kéo quân ra Bắc trịtội Kiều công Tiễn. B. Khẩn trương tổchức kháng chiến. C. Bàn bạc với các tướng chủđộng đón đánh quân xâm lược. D. Các câu A, C đúng. Câu 6. Ngô Quyền đã dựa vào hiện tượng tựnhiên nào đểđánh quân Nam Hán:A. Lũ lụt. B. Thủy triều. C. Triều cường.Câu 7:Kếhoạch đánh quân Nam Hán của Ngô Quyền chủđộng độc đáo ởđiểm nào?
A. Xây dựng trận địa cọc ngầm có quân mai phục đểđón dánh quân Nam Hán.B. Xây dựng trận địa cọc ngầm. C. Chọn dòng sông đẹp.Câu 8:Ngô Quyền quê ởĐường Lâm (Hà Nội) cùng quê với Phùng Hưng:A. Sai. B. Đúng.II. TựLuận(6.0đ)Câu 1(2.0đ): Đểcủng cốchính quyền tựchủ, họKhúc đã làm những việc gì?Câu 2(3.0đ): Trình bày tóm tắt diễn biến của trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền.Câu 3(1.0đ): Trên địa bàn thành phốQuy Nhơn chúng ta có Trường tiểu học Ngô Quyền, đường Ngô Quyền, qua đó em có suy nghĩ gì?
Mấy bạn ở Hải Dương giúp mình với nha!!!!
Giúp mình nha mình con mấy bài đó là xong rồi
Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nước ta là gì?
Câu 2: Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua hay còn gọi là gì?
Câu 3: Việc nhân dân lập đền thờ Hai Bà Trưng ở nhiều nơi cho thấy điều gì?
Câu 4: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng song dữ, chém cá kình ở biển khơi……đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!” là câu nói của ai?
Câu 5: Bà Triệu hi sinh ở đâu?
Câu 6: Lí Bí khởi nghĩa chống quân xâm lược nào?
Câu 7: Sau khi lên ngôi, Lí Bí đặt tên nước ta là gì?
Câu 8: Vì sao Triệu Quang Phục kêu gọi mọi người khởi nghĩa?
Câu 9: Vì sao Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch Làm căn cứ kháng chiến?
Câu 10: Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Triệu Quang Phục đã làm gì?