76800 N.m
11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111
76800 N.m
11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111
bài 1 : 1 người tác dụng lên mặt sàn 1 áp suất 1,7.104N/m2. diện tích của 2 bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2.tính trọng lượng và khối lượng của người đó
bài 2 : 1 vật có khối lượng 0,85 kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm. lần lượt đặt 3 mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang. tính áp lực và áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong từng trường hợp
bài 3 : 1 bình đựng đầy nước cao 1,6m. tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên 1 điểm cách đáy thùng 0,5m. biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
bài 4 : 1 bình thông nhau chứa nước biển. người ta đổ thêm xăng vào 1 nhánh. hai mặt thoáng ở 2 nhánh chênh lệch nhau18mm. tính độ cao của cột xăng. cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3 và của xăng là 7000N/m3
Một bình hình trụ cao 25cm chứa 1 chất lỏng có khối lượng riêng D=1,2g/cm3, thể tích chất lỏng đó là 600ml, biết diện tích đáy bình là 30cm2
a. Tìm áp suất do chất lỏng tác dụng lên đáy bình và lên 1 điểm cách miệng bình 18cm
b. Tìm áp lực tác dụng lên đáy bình
LÝ. GIÚP MIK VS
Cho 2 bình hình trụ A và B thông với nhau bằng một ống nhỏ có khóa thể tích không đáng kể . Bán kính đáy bình A là r1 của bình B là r2 = 0,5 r1 ( Khóa K đóng) . Đổ vào bình A một lượng nước đến chiều cao h1 = 18cm , sau đó đổ lên trên mặt nước một lớp chất lỏng cao h2 = 4cm có trọng lượng riêng d2 = 9000 N/m3 và đổ vào bình B chất lỏng thứ 3 có chiều cao h3 = 6cm , trọng lượng riêng d3 = 8000 N/m3 ( trọng lượng riêng của nước là d1 = 10000 N/m3 , các chất lỏng không hòa lẫn nhau ) . Mở khóa K để hai bình thông nhau . Hãy tính :
a) Độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở hai bình
b) Tính thể tích nước chảy qua khóa K . Biết diện tích đáy của bình A là 12 cm2
Một bình nước cao 1,2 mét,Áp suât khí quyễn tác dụng lên măt nước là 0,9 atm
a) Tính tổng áp suất của không khí và nước lên đáy bình .cho trọng lượng riêng của nước là 10.000 N/ m^3
b) Tính áp lực nước lên một val ở đáy hồ có diện tích là 2 cm^2.Tks các bạn
Hai bình hình trụ đều chứa nước, biết diện tích đáy bình 1 gấp 2 lần diện tích đáy của bình 2, độ cao cột chất lỏng trong bình 2= \(\frac{3}{4}\)độ cao cột chất lỏng trong bình 1. So sánh áp lực tác dụng lên đáy 2 bình.
1 bình hình trụ có tiết diện 30 cm2 đựng nước và thủy ngân có cùng khối lượng, chiều cao của chất lỏng trong bình h=72cm.
a.tính áp suất chất lng tác dụng lên đáy bình?Biết khối lượng riêng của nước D1=1g/1cm3;D2=13,6g/cm3
b người thả vào bình 1 vật có diện tích đáy là S=20cm2 chiều cao h = 20cm. khối lượng riêng D=2.7g/cm3
- Tính phần vật ngập trong thủy ngân và trong nước
- Tính áp suất tác dụng lên đáy bình lúc này
Cho 2 bình hình trụ A và B thông với nhau bằng một ống nhỏ có khóa thể tích không đáng kể . Bán kính đáy bình A là r1 của bình B là r2 = 0,5 r1 ( Khóa K đóng) . Đổ vào bình A một lượng nước đến chiều cao h1 = 18cm , sau đó đổ lên trên mặt nước một lớp chất lỏng cao h2 = 4cm có trọng lượng riêng d2 = 9000 N/m3 và đổ vào bình B chất lỏng thứ 3 có chiều cao h3 = 6cm , trọng lượng riêng d3 = 8000 N/m3 ( trọng lượng riêng của nước là d1 = 10000 N/m3 , các chất lỏng không hòa lẫn nhau ) . Mở khóa K để hai bình thông nhau . Hãy tính :
a) Độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở hai bình
b) Tính thể tích nước chảy qua khóa K . Biết diện tích đáy của bình A là 12 cm2
Bài 1: Một xe máy đi trên đường, lực kéo cần 200N, nhưng thực tế động cơ đã sản sinh ra lực là
220N, vậy lực ma sát có giá trị:
A. 30N B. 25N C. 15N D. 20N
Bài 2: Áp lực của một vật được tính khi
A. Lực tác dụng của vật tác dụng khi tì lên vật ở bất kì phương nào
B. Khi vật tiếp xúc và tì lên vật theo phương vuông góc
C. Khi lực được đặt song song với bề mặt tiếp xúc
D. Lực ma sát cũng luôn tạo ra áp lực
Bài 3: Áp suất là áp lực tác dụng lên bề mặt
A. Tính trên một đơn vị diện tích B. tính trên toàn bộ bề mặt
C. tác dụng tại một điểm D. Là lực ma sát trên diện tích tiếp xúc
Bài 4: Một vật có trọng lượng 100N đặt trên mặt bàn, đáy của nó có diện tích 400cm 2 . Áp lực nó
tì lên mặt bàn là:
A. 2000 Pa B. 2200 Pa C. 2400 Pa D. 2500 Pa
Bài 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng
A. Khi cùng một lực tác dụng, giảm diện tích bị ép thì áp suất tăng lên
B. Cùng một diện tích bị ép, tăng lực tác dụng thì áp suất tăng lên
C. Cùng lực tác dụng, áp suất nhỏ hơn khi diện tích bị ép tăng lên
D. Cùng diện tích bị ép, giảm lực tác dụng thì áp suất tăng lên
Bài 6: Một vật nặng hình hộp để trên mặt sàn, khi người ta đổi từ mặt tiếp xúc xuống sàn nhỏ hơn
so với trước thì áp suất của hộp tác dụng xuống sàn sẽ:
A. Tăng lên B. Giảm xuống
C. Giữa nguyên D. Tuỳ thuộc vào độ nhẵn của bề mặt
Bài 7: Ở trong lòng của cột chất lỏng, áp suất của nó tạo ra có tính chất
A. Theo hướng từ trên xuống B. Theo hướng từ dưới lên
C. Theo hướng từ trong ra mép thùng chứa D. Theo tất cả mọi hướng
Câu 1 : Một người nặng 50kg đi trên 1 chiếc xe đạp có khối lượng 25kg. Diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe là 125 cm3cm3. Tính áp suất mà hai bánh xe tác dụng lên mặt đất.
Câu 2 : Một cái đạp nước của nhà máy thủy điện có chiều cao từ đáy hồ chứa nước đến mặt đập là 150m. Khoảng cách từ mặt đạp đến mặt nước là 20m cửa van dẫn nước vào tua bin của máy phát điện cách đáy hồ 30m. Tính áp suất của nước tác dụng lên cửa van, biết trọng riêng của nước là 10000 N/m3
Câu 3 : Một vật làm bằng một kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 200cm3. Nếu treo vật vào lực kế thì lực kể chỉ 15,6 N. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật và khối lượng riêng của vật ??
VẬT LÝ 8