Để \(\frac{n+3}{n-2}\) là số nguyên thì n + 3 \(⋮\) n - 2
<=> (n - 2) + 5 \(⋮\) n - 2
<=> 5 \(⋮\) n - 2 (vì n - 2 \(⋮\) n - 2)
<=> n - 2 \(\in\) Ư(5) = {1; -1; 5; -5}
Lập bảng giá trị:
n - 2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 3 | 1 | 7 | -3 |
Chọn/Loại | Chọn | Chọn | Chọn | Chọn |
Vậy với n \(\in\) {3; 1; 7; -3} thì phân số \(\frac{n+3}{n-2}\) là số nguyên.
\(M=\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\) \(ĐKXĐ:n\ne2\)
để \(M\in Z\)thì \(n\in Z\)
mà \(1\in Z\forall R\) nên \(\frac{5}{n-2}\in Z\)
\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
+ \(n-2=-1\Leftrightarrow n=1\) ( thoả mãn)
+ \(n-2=1\Leftrightarrow n=3\)
+ \(n-2=-5\Leftrightarrow n=-3\)
+ \(n-2=5\Leftrightarrow n=7\)
vậy \(n\in\left\{1;\pm3;7\right\}\)thì \(M\in Z\)
\(ĐKXĐ\)là điều kiện xác định để cho phân số đó tồn tại
cụ thể ở đây là mẫu \(\ne0\)
\(n-2\ne0\Leftrightarrow n\ne2\)
có gì thắc mắc cứ hỏi mình