Ta có:f(1)=a+b+c
và f(-1)=a-b+c
Theo đề: f(1)+f(-1) \(⋮\)3
hay (a+b+c)+(a-b+c) \(⋮\)3
=> 2a +2c \(⋮\)3
=> 2(a+c) \(⋮\)3
mà (2,3)=1
nên a+c \(⋮\) 3
Ta có:f(1)=a+b+c
và f(-1)=a-b+c
Theo đề: f(1)+f(-1) \(⋮\)3
hay (a+b+c)+(a-b+c) \(⋮\)3
=> 2a +2c \(⋮\)3
=> 2(a+c) \(⋮\)3
mà (2,3)=1
nên a+c \(⋮\) 3
Cho đa thức f(X)=ax^2-bx+c.Vớ a,b,c là các số nguyên và a khác o sao cho f(9) chia hết cho5 và f(9) chia hết cho 9 CMR f(104) chia hết cho 45. Giúp mk vs mk đang cần gấp
Đa thức f(x) = ax2 + bx = c có a;b;c là các số nguyên và a \(\ne\) 0 . Biết với mọi giá trị nguyên của x thì f(x) chia hết cho 7 . Chứng minh rằng : a;b;c cũng chia hết cho 7
Cho đa thức f(x) = a.x^3+b.x^2 +cx + d với các hệ số a,b,c,d nguyên. CMR nếu f(x) chia hết cho 5 với mọi x thì các hệ số a,b,c,d cũng chia hết cho 5
Cho đa thức f(x)=ax^2 +bx+c với a,b,c là các số thực . biết rằng f(0);f(1);f(2)có giá trị nguyên , chứng minh rằng 2a, 2b có giá trị nguyên
Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c (với a,b,c là hằng số). Chứng minh rằng:
a) Nếu a + b + c = 0 thì đa thức f(x) có 1 nghiệm là x = 1.
b) Nếu a - b + c = 0 thì đa thức f(x) có 1 nghiệm là x = -1.
a) Cho đa thức F(x)= \(ax^2+bx+c\). Các số a, b, c là các số thực thỏa mãn: \(13a+b+2c\). Chúng minh F(-2).F(3)\(\le\)0.
b) Cho đa thức F(x)=\(ax^2+bx+c\). Biết \(5x+b+2c=0\).Chứng minh F(2).F(-1)\(\le\)0.
Cho đa thức:P(x)=a\(x^2\)+bx+c trong đó các hệ số a,b,c là các số nguyên.Biết rằng giá trị của đa thức chia hết cho 3 với mọi giá trị nguyên của x.Chứng minh rằng a,b,c đều chia hết cho 3.
Cho đa thức \(p\left(x\right)=ax^3+bx^2+cx+d\) với a, b, c, d là các hệ số nguyên. Biết rằng, p(x)\(⋮\) 5 với mọi x nguyên. CMR a, b, c, d đều chia hết cho 5.
Cho đa thức f(x) = ax2 + bx +c. Chứng minh rằng nếu f(x) nhận 1 và -1 là nghiệm thì a và c là 2 số đối nhau.