mai mình kiểm tra lịch sử rồi ai giúp mình với
đề bài:trình bày chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp về kinh tế ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX - XX từ đó em có nhận xét gì về nền kinh tế Việt Nam đầu thế kỉ XX\
giúp mình với ạ mong có bạn có câu trả lời trc ngày mai
1. vì sao các đề nghị cải cách ở việt nam cuối thế kỉ XIX không được thực hiện ?em hãy liên hệ với cải cách kinh tế xã hội hiện nay ở việt nam.
2.trình bày chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của pháp ở VN về kinh tế ?em có nhận xét gì về đời sống của giai cấp nông dân dưới tác động của cuộc khai thác đó ?
Em có nhận xét gì về những tác động tích cực và tiêu cực của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đối với nền kinh tế Việt Nam?
Em có nhận xét, đánh giá gì về những tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) của thực dân Pháp đối với kinh tế Việt Nam?
Vì sao thực dân Pháp lại mở rộng hệ thống giáo dục ở Việt Nam?
A. Phục vụ nhu cầu học tập của con em quan chức và đào tạo công chức bản xứ
B. Giúp Việt Nam khai hóa văn minh
C. Nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân Việt Nam
D. Tạo ra lực lượng lao động lớn đáp ứng yêu cầu của nền sản xuất hiện đại
Nêu mục đích và chính sách của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở việt nam ( 1897 – 1914 ) về các lĩnh vực: nông ngiệp, công nghiệp, giao thông vận tải và thương ngiệp ? em có nhận xét gì về nền kinh tế việt nam đầu thế kỷ XX?
Hệ thống giáo dục phổ thông thời Pháp thuộc chia ra mấy bậc ? Đó là những bậc nào ?
A. Hai bậc : Tiểu học và Trung học.
B. Hai bậc : Ấu học và Tiểu học.
C. Ba bậc : Ấu học, Tiểu học và Trung học.
D. Ba bậc : Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông.
Hệ thống giáo dục phổ thông thời Pháp thuộc chia ra làm mấy bậc? Đó là những bậc nào?
A. Hai bậc: Tiểu học và Trung học.
B. Hai bậc: Ấu học và Tiểu học
C. Ba bậc: Ấu học, Tiểu học và Trung học.
D. Ba bậc: Tiểu học, Trung học, Phổ thông.
Hệ thống giáo dục phổ thông thời Pháp thuộc chia ra làm mấy bậc? Đó là những bậc nào?
A. Hai bậc: Tiểu học và Trung học.
B. Hai bậc: Ấu học và Tiểu học
C. Ba bậc: Ấu học, Tiểu học và Trung học.
D. Ba bậc: Tiểu học, Trung học, Phổ thông