Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ẩn danh

Giúp em với ạ em cần câu b, c

Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 10 lúc 16:21

b.

Do tam giác ABC vuông tại A \(\Rightarrow CA\perp BD\)

Theo giả thiết \(BK\perp CK\) hay \(BK\perp CD\)

Mà CA và BK cắt nhau tại H

\(\Rightarrow H\) là trực tâm tam giác BCD

\(\Rightarrow DH\) là đường cao thứ 3 

\(\Rightarrow DH\perp BC\) tại E

\(\Rightarrow\widehat{DEC}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{HDK}=\widehat{CBK}\) (cùng phụ \(\widehat{BCD}\))

Xét hai tam giác DKH và tam giác BKC có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{HDK}=\widehat{CBK}\left(cmt\right)\\\widehat{DKH}=\widehat{BKC}=90^0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta DKH\sim\Delta BKC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DHK}=\widehat{BCK}\) (1)

Trong tam giác vuông DKH:

\(sin\widehat{DHK}=\dfrac{DK}{DH}\Rightarrow DK=DH.sin\widehat{DHK}\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow DK=DH.sin\widehat{BCK}\)

 

Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 10 lúc 16:26

c,

Câu này có nhiều cách giải (dựng thêm hình hoặc chứng minh BAE và BCD đồng dạng).

Từ E kẻ \(EF\perp AB\)

Xét hai tam giác BED và BAC có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BED}=\widehat{BAC}=90^0\\\widehat{B}-chung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta BED\sim\Delta BAC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{BE}{BA}=\dfrac{BD}{BC}\Rightarrow BE=\dfrac{BA.BD}{BC}=\dfrac{2.3}{4}=\dfrac{3}{2}\left(cm\right)\)

Do EF song song AC (cùng vuông góc AB), áp dụng định lý Thales:

\(\dfrac{EF}{AC}=\dfrac{BE}{BC}\Rightarrow EF=\dfrac{BE.AC}{BC}=\dfrac{\dfrac{3}{2}.2\sqrt{3}}{4}=\dfrac{3\sqrt{3}}{4}\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow S_{\Delta ABE}=\dfrac{1}{2}EF.AB=\dfrac{1}{2}.\dfrac{3\sqrt{3}}{4}.2=\dfrac{3\sqrt{3}}{4}\left(cm^2\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 10 lúc 16:27

loading...


Các câu hỏi tương tự
Ha Thu
Xem chi tiết
The Moon
Xem chi tiết
The Moon
Xem chi tiết
The Moon
Xem chi tiết
The Moon
Xem chi tiết
Ha Thu
Xem chi tiết
Kiin
Xem chi tiết
{何もない}
Xem chi tiết
ArcherJumble
Xem chi tiết
ArcherJumble
Xem chi tiết