Đáp án: B
1 số vi khuẩn cộng sinh với rễ cây họ Đậu tạo thành các nốt sần – có khả năng cố định đạm, bổ sung nguồn đạm cho đất – hình 50.3 SGK 163
Đáp án: B
1 số vi khuẩn cộng sinh với rễ cây họ Đậu tạo thành các nốt sần – có khả năng cố định đạm, bổ sung nguồn đạm cho đất – hình 50.3 SGK 163
Giữa vi khuẩn cố định đạm và cây họ Đậu đã hình thành nên mối quan hệ nào dưới đây ?
A. Cạnh tranh
B. Cộng sinh
C. Kí sinh
D. Hội sinh
Giữa vi khuẩn cố định đạm và cây họ Đậu đã hình thành nên mối quan hệ nào dưới đây ?
A. Cạnh tranh
B. Cộng sinh
C. Kí sinh
D. Hội sinh
Khả năng phân hủy xác sinh vật phản ánh hình thức dinh dưỡng nào ở vi khuẩn ?
A. Cộng sinh
B. Hoại sinh
C. Hội sinh
D. Kí sinh
Vi khuẩn nào sau đây có lợi cho cây trồng
Vi khuẩn bacilus
Vi khuẩn E.coli
Vi khuẩn cổ
Vi khuẩn cố định đạm
18. Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng:
A. Có kích thước hiển vi
B. Có cấu tạo tế bào nhân sơ
C. Chưa có cấu tạo tế bào
D. Có hình dạng không cố định
19. Đặc điểm cấu tạo của virus và vi khuẩn khác nhau như thế nào?
A. Virus đã có cấu tạo tế bào, vi khuẩn chưa có cấu tạo tế bào
B. Virus là cơ thể sống điển hình, đã có cấu tạo tế bào
C. Virus chưa có cấu tạo tế bào, vi khuẩn có cấu tạo tế bào
D. Cả 3 đáp án trên sai
Sinh vật cấu tạo từ tế bào nhân sơ trong hình dưới đây là |
| A. cây nhãn và trùng roi xanh. | B. ngựa và trùng roi xanh. |
| C. vi khuẩn E.coli. | D. cây nhãn. |
Câu 1: Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh? Trình bày mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh?
Câu 2: Thế nào là hiện tượng nảy mầm của hạt phấn?
Câu 3: So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ
Câu 4: Đây là hình ảnh “một số loại quả”
Địa y được hình thành như thế nào?
A. Do sự cộng sinh giữa nấm và công trùng
B. Do sự cộng sinh giữa nấm và một số loài tảo
C. Do sự cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn
D. Do sự cộng sinh giữa nấm và thực vật
Trong những nhóm sinh vật sau đây, nhóm gồm sinh vật thuộc Nguyên sinh vật là? A. Vi khuẩn, cây hoa hồng, trùng giày, tảo lục B. Trùng roi, cây hoa ly, nấm, trùng kiết lị C. Trùng sốt rét, cây táo, tảo lục, vi khuẩn. D. Trùng roi, trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng già