b)\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot15}{10+15}=6\Omega\)
c) \(U_1=U_2=U_m=6\cdot2=12V\)
\(I_1=\dfrac{12}{10}=1,2A\)
\(I_2=\dfrac{12}{15}=0,8A\)
b)\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot15}{10+15}=6\Omega\)
c) \(U_1=U_2=U_m=6\cdot2=12V\)
\(I_1=\dfrac{12}{10}=1,2A\)
\(I_2=\dfrac{12}{15}=0,8A\)
cho đoạn mạch điện gồm R1=4(ohm)và R2=8(ohm) mắc song song. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U không đổi. Một ampe kế có điện trở không đáng kể đo CDDD qua điện trở R1.
a)vẽ sơ đồ mạch điện
b)Ampe kế chỉ 2A. tính HĐT U đặt vào 2 đầu đoạn mạch và CDDD qua điện trở R2 và mạch chính.
c)Giả sử điện trở R2 làm bằng dây dẫn bằng đồng điện trở suất 1,7.10^-8 (ohm.m), có tiết diện tròn, chiều dài tổng cộng của dây là 100m. Tính đường kính tiết diện của dây dẫn đó. Lấy pi=3,14
Bài 1: Đoạn mạch AB gồm hai điện trở R1 = 8Ω và R2 = 4Ω mắc nối tiếp; một ampe kế đo cường độ dòng điện qua các điện trở; một vôn kế đo hiệu điện thế của mạch điện. Đặt hiệu điện thế U = 24V không đổi giữa hai đầu đoạn mạch AB.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện.
b. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Cho mạch điện gồm hai điện trở R1 = 8Ω và R2 = 16 Ω mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A, B có
hiệu điện thế 15V.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp.
b. Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 và R2.
c. Mắc song song với đoạn mạch AB một điện trở R3 = 24 Ω. Tính điện trở tương đương và CĐDĐ của đoạn mạch
Câu 1. Hai điện trở R1 và R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A và B.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện trên
b) Cho R1= 5Ω, R2= 10Ω, ampe kế chỉ 0,2A. Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB theo hai cách.
Câu 2. Cho mạch điện có sơ đồ như hình, trong đó điện trở R1= 10Ω, R2= 20Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB bằng 12V.
a) Tính số chỉ của vôn kế và ampe kế.
b) Chỉ với hai điện trở trên đây, nêu hai cách làm tăng cường độ dòng điện trong mạch lên gấp 3 lần (Có thể thay đổi UAB).
Câu 3. Đặt hiệu điện thếU = 12V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R1= 40Ω và R2= 80Ω mắc nối tiếp. Hỏi cường độ dòng điện chạy qua mạch này là bao nhiêu?
Câu 4. Đặt một hiệu điện thếU vào hai đầu một đoạn mạch có sơ đồn hư trên hình 4.3, trong đó các điện trở R1= 3Ω, R2= 6Ω. Hỏi số chỉ của ampe kế khi công tắc K đóng lớn hơn hay nhỏ hơn bao nhiêu lần so với khi công tắc K mở?
Có hai điện trở R1 = 10 Ω mắc song song với R2 = 30 Ω vào giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 12 V.
a) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện. Tính điện trở tương đương đoạn mạch?
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và qua toàn mạch?
c) Biết R2 làm bằng nicrom có ρ = 1,1.10-6 Ω.m và chiều dài 2 m. Tính đường kính tiết diện dây quấn R2?
Hai điện trở R1 và R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A và B.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện trên
b) Cho R1 = 5Ω, R2 = 10Ω, ampe kế chỉ 0,2A. Tính hiệu điện thế đoạn mạch AB theo hai cách.
Một mạch điện có điện trở R1= 12 Ω mắc song song với điện trở R2= 8 Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 6V. A. Vẽ sơ đồ mạch điện B. Tính điện trở của đoạn mạch C. Tính cường độ dòng điện qua R1, R2 và cường độ dòng điện toàn mạch D. Mắc thêm R3= 3,2 Ω nối tiếp với đoạn song song trên. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mới vẫn là 6 V. Tính Cường độ dòng diện lúc này?
Giữa hai điểm A,B của đoạn mạch điện có hiệu điện thế luôn không đổi bằng 10V. Người ta mắc điện trở R1=60Ω song song với R2=40Ω.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
c) Mắc nối tiếp điện trở R3 với đoạn mạch gồm điện trở R1 song song với R2. Cường độ dòng điện qua R1 đo được 0,08 A. Tính cường độ dòng điện R2 và điện trở R3.
Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế không đổi bằng 30V người ta mắc hai điện trở R1=30ôm song song với R2=60ôm
a) tính điện trở tương đương của đoạn mạch, cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và mỗi mạch rẽ.
b) mắc thêm điện trở R3=40 ôm nối tiếp với đoạn mạch trên
tính nhiệt năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong 30p
tính nhiệt lượng tỏa ra của điện trở R3 trong 40 phút