Môi trường đới Ôn hòa nằm khoảng từ:
A. Chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
B. Chí tuyến Bắc đến Xích đạo .
C. Chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu.
D. Vòng cực đến cực.
Môi trường đới Nóng nằm khoảng từ:
A. Chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
B. Chí tuyến Bắc đến Xích đạo .
C. Chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu.
Vị trí của môi trường đới ôn hòa ? *
A. Giữa hai đường chí tuyến
B. Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc, chí tuyến Nam đến vòng cực Nam
C. Từ vòng cực đến cực ở mỗi bán cầu
D. Từ xích đạo đến hai chí tuyến mỗi bán cầu
Môi trường đới ôn hòa trong khoảng:
A.Từ xích đạo đến hai chí tuyến mỗi bán cầu.
B.Giữa hai đường chí tuyến.
C.Từ chí tuyến đến vòng cực ở mỗi bán cầu.
D.Từ vòng cực đến cực ở mỗi bán cầu.
Đới nóng nằm ở khoảng
A. từ xích đạo đến chí tuyến Bắc. B. từ xích đạo đến chí tuyến Nam.
C. giữa hai chí tuyến. D. giữa đới lạnh và đới ôn hòa.
Câu 1. Đới nóng nằm trong khoảng từ:
A. Xích đạo đến chí tuyến bắc
B. Xích đạo đến chí tuyến nam
C. Chí truyến bắc đến chí tuyến nam
D. Chí truyến bắc đến vòng cực bắc
Vị trí của đới lạnh nằm trong khoảng từ:
A)chí tuyến đến vòng cực
B)vĩ tuyến 70 độ về 2 cực
C)hai vòng cực đến hai cực
D)xích đạo đến 2 chí tuyến bắc và nam
Câu 6. Vị trí, giới hạn của môi trường đới ôn hòa.
A. Dọc 2 bên đường chí tuyến B. Từ chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu
C.Từ chí tuyến bắc đến chí tuyến nam D.Từ hai vòng cực đến hai cực.
Câu 7.Sự khác nhau giữa đô thị hóa đới ôn hòa và đới nóng là:
A.Tình trạng ô nhiễm môi trường B.Đô thị hóa có kế hoạch
C.Quy mô, diện tích D.Số lượng dân số.
Câu 8.Trên thế giới, khu vực có khí hậu hoang mạc phân bố chủ yếu ở:
A. Ven biển B. Sâu trong nội địa
C.Dọc hai bên đường chí tuyến D.Câu B+ C đúng
Câu 9.Môi trường vùng núi có khí hậu và thực vật thay đổi theo:
A- Vĩ độ C- Gần hay xa biển
B- Độ cao và hướng của sườn núi D- Gần cực hay gần chí tuyến.
Câu 10. Các dân tộc ở miền núi châu Á thường sống ở:
A- Vùng núi cao trên 3000m B- Sườn núi cao
C- Vùng núi thấp khí hậu mát mẻ D- Vùng đồng bằng ven sông, ven biển.