Ở khu vực vĩ độ trung bình 40-60 độ sẽ hình thành khối khí nào sau đây:
A. Xích đạo
B. Chí tuyến
C. Ôn đới
D. Địa cực
Phát biểu nào sau đây không đúng về sự phân bố khí áp:
A. Khu vực 2 cực hình thành áp cao do bức xạ Mặt Trời nhỏ.
B. Xích đạo hình thành áp thấp do có độ ẩm và nhiệt độ cao.
C. Các đai khí áp phân bố xen kẽ và đối xứng qua áp thấp xích đạo.
D. Trên lục địa có khí áp cao, trên biển có khí áp thấp.
Khu vực Bắc Phi ít mưa là do sự tác động kết hợp của các yếu tố
A. gió Mậu dịch, khí áp cao, dòng biển lạnh.
B. khí áp thấp, dòng biển nóng, địa hình.
C. gió mùa, dòng biển nóng, khí áp cao.
D. địa hình, dòng biển lạnh, khí áp thấp.
Tại sao dải áp thấp Xích đạo dịch chuyển về phía bán cầu Bắc vào tháng 7 và bán cầu Nam vào tháng 1. Giúp mình với ạ
Trên trái đất các đai áp cao và áp thấp phân bố như sau
A. các đai áp cao nằm ở bán cầu bắc, các đại áp thấp nằm ở bán cầu Nam.
B. các đai áp thấp nằm ở bán cầu bắc, các đại áp cao nằm ở bán cầu Nam.
C. các đại áp cao và áp thấp nằm xen kẽ và đối xứng qua Đại áp thấp xích đạo.
D. các đại áp cao và áp thấp nằm xen kẽ và đối xứng qua đường xích đạo.
Khu vực nào sau đây có lượng mưa rất thấp do tác động của khí áp cao
A. Xích đạo, cực
B. Ôn đới, chí tuyến
C. Chí tuyến, xích đạo
D. Chí tuyến, cực
Khu vực nào sau đây có lượng mưa rất thấp do tác động của khí áp cao?
A. Ôn đới, cực
B. Ôn đới, chí tuyến
C. Chí tuyến, xích đạo
D. Chí tuyến, cực
Vúng ôn đới có mưa nhiều do:
A.sự hđ của dải hội tụ nhiệt đới và frong địa cực
B.sự hđ của gió mùa và dải hội tụ nhiệt đới
C.hđ của gió Tây ôn đới và frong ôn đới
D.sự chênh lệnh khí áp giữa lục địa và đại dương theo mùa
Dựa vào kiến thức đã học và hình 13.1 (trang 51 SGK), giải thích tình hình phân bố mưa ở các khu vực: Xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực.
Những khu vực có lượng mưa lớn ở nước ta như Tây Nguyên, Trung Bộ chủ yếu do ảnh hưởng của địa hình và:
A. Áp cao
B. Gió mùa
C. Gió Tây ôn đới
D. Gió đất, gió biển