Không gian mẫu là kết quả của việc gieo 3 lần súc sắc
⇒ n(Ω) = 6.6.6 = 216.
A: “ Mặt 6 chấm xuất hiện ít nhất 1 lần”
⇒ A−: “ Không xuất hiện mặt 6 chấm”
Không gian mẫu là kết quả của việc gieo 3 lần súc sắc
⇒ n(Ω) = 6.6.6 = 216.
A: “ Mặt 6 chấm xuất hiện ít nhất 1 lần”
⇒ A−: “ Không xuất hiện mặt 6 chấm”
Gieo một súc sắc 3 lần
a) Tính xác suất để có ít nhất một lần xuất hiện mặt 6 chấm
A. 1/216
B. 91/216
C. 7/216
D. 25/72
Một con súc sắc không cân đối, có đặc điểm mặt sáu chấm xuất hiện nhiều gấp hai lần các mặt còn lại. Gieo con súc sắc đó hai lần. Xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện trong hai lần gieo lớn hơn hoặc bằng 11 bằng
A. 8 49
B. 4 9
C. 1 12
D. 3 49
Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp. Tính xác suất để 1) lần thứ nhất được số chấm chẵn và lần thứ hai được số chấm lẻ. 2) hai lần gieo có số chấm như nhau. 3) mặt 6 chấm xuất hiện ít nhất một lần. 4) tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo bé hơn 10.
Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất một lần. Xác suất để xuất hiện mặt chẵn chấm?
A . 1 6
B . 1 4
C . 1 2
D . 1 3
Gieo một con xúc sắc 4 lần. Tìm xác suất của biến cố
A: “ Mặt 4 chấm xuất hiện ít nhất một lần”
A. P ( A ) = 1 − 5 6 4
B. P ( A ) = 1 − 1 6 4
C. P ( A ) = 3 − 5 6 4
D. P ( A ) = 2 − 5 6 4
Gieo một súc sắc 3 lần
b) tính xác suất để tổng số chấm ba lần xuất hiện bằng 6:
A. 10/216
B. 91/216
C. 7/216
D. 25/72
Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối, đồng chất liên tiếp 3 lần. Xác suất để được mặt có 6 chấm chỉ xuất hiện trong lần gieo thứ 3 là bao nhiêu?
A. .
B. .
C. .
D. Khác.
Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Giả sử con súc sắc xuất hiện mặt b chấm. Tính xác suất sao cho phương trình (x là ẩn số) có nghiệm lớn hơn 3.
A.
B.
C.
D.
Một con súc sắc đồng chất được gieo 6 lần. Xác suất để được một số lớn hơn hay bằng 5 xuất hiện ít nhất 5 lần là
A. 31/23328
B. 41/23328
C. 51/23328
D.21/23328