Gieo 3 con súc sắc cân đối, đồng chất và quan sát số chấm xuất hiện. Khi đó:
b) Xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên mặt ba con súc sắc bằng 12 là:
A. 25/216
B. 1/8
C. 1/6
D. 1/3
Gieo 3 con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để số chấm xuất hiện trên 3 con súc sắc đó bằng nhau:
A. 5 36
B. 1 9
C. 1 18
D. 1 36
Gieo ba con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba mặt lập thành một cấp số cộng với công sai bằng 1 là
Gieo hai con súc sắc cân đối. Tính xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc là 7?
A. 1/12
B. 1/6
C. 1/7
D. 5/36
Gieo một con súc sắc sau đó gieo một đồng tiền. Quan sát số chấm xuất hiện trên con súc sắc và sự xuất hiện của mặt sấp (S), mặt ngửa (N) của đồng tiền.
b) Xác định biến cố M:”con súc sắc xuất hiện mặt chẵn chấm và đông tiền xuất hiện mặt sấp”
A. M={2S}
B. M={4S}
C. M={6S}
D. M={2S,4S,6S}
Gieo đồng thời hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc đó không vượt quá 5 bằng:
Gieo đồng thời hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất P để hiệu số chấm trên các mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 2.
Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất và quan sát số chấm xuất hiện
b) Xác định biến cố A: ”Xuất hiện mặt có số chấm không nhỏ hơn 2”
A. A={1,2}
B. A={2,3}
C. A={2,3,4,5,6}
D. A={3,4,5,6}
Gieo một đồng tiền, sau đó gieo một con súc sắc. Quan sát sự xuất hiện mặt sấp (S), mặt ngửa (N) của đồng tiền và số chấm xuất hiện trên con súc sắc.
a) Xây dựng không gian mẫu.
b) Xác định các biến cố sau:
A. "Đồng tiền xuất hiện mặt sấp và con súc sắc xuất hiện mặt chấm chẵn";
B. "Đồng tiền xuất hiện mặt ngửa và con súc sắc xuất hiện mặt lẻ chấm";